Cục máu đông (huyết khối) được sản sinh để giúp máu ngừng chảy khi cơ thể bị thương. Nhưng đôi khi, chúng xuất hiện bất thường là dấu hiệu cảnh báo nguy cơ nhồi máu cơ tim, đột quỵ rất nguy hiểm. Do đó việc hiểu rõ nguyên nhân, nguy cơ hình thành sẽ giúp bạn phòng ngừa và kiểm soát bệnh hiệu quả.
Tại sao ta nên tìm hiểu về huyết khối? Bởi chúng là nguyên nhân gốc rễ của vấn đề về bệnh đau thắt ngực, hẹp van tim,...
Đó là kết quả của quá trình đông máu khi nhận được tín hiệu mạch máu bị thương. Khi đó, dây thần kinh sẽ “kêu gọi” các tiểu cầu tập trung tạo thành “khối liên kết” tại vết thương đó.
Cục máu đông là phản ứng tự nhiên khi mạch máu bị tổn thương
Đồng thời thu hút những protein và tế bào trong máu kết dính lại với nhau, tạo thành một khối dạng gel rắn ngăn dòng máu chảy. Sau khi máu ngừng chảy và quá trình chữa lành diễn ra, cơ thể sẽ tự phá vỡ và loại bỏ cục máu đông đó.
Chúng được chia làm 4 loại dựa theo vị trí xuất hiện. Bao gồm:
Dù là trẻ nhỏ hay người già đều có thể xuất hiện huyết khối, nhưng với những yếu tố sau khiến bạn tăng nguy cơ hình thành:
Các triệu chứng do huyết khối gây ra ở mỗi nơi sẽ một khác nhau. Phụ thuộc vào việc chúng hình thành hoặc di chuyển từ bộ phận nào đến các mạch ở tay chân, phổi, não, tim hay thận. Cụ thể:
Mảng xơ vữa xuất hiện tại các vị trí trên cơ thể gây ra tắc nghẽn
Huyết khối là kết quả hình thành của quá trình đông máu khi nhận được tín hiệu của cơ thể chảy máu. Chúng sẽ tới ngăn dòng máu chảy và sẽ tự biến mất khi vị trí lành lại. Tuy nhiên, đôi khi chúng không thể tự biến mất và hình thành không có sự chỉ huy của cơ thể.
Câu trả lời là “Có”. Tuy đó là cơ chế phản ứng bình thường của cơ thể, nhưng đôi khi huyết khối hình thành ở những vị trí nguy hiểm như trong động mạch, tĩnh mạch. Đôi khi do cơ thể tạo ra những huyết khối bất thường, không tự vỡ ra và chúng theo dòng mạch di chuyển tới:
Khi phát hiện cục máu đông xuất hiện tại các vị trí nguy hiểm, bạn nên tới bệnh viện để được thăm khám và có phương án điều trị kịp thời. Để kiểm soát bệnh hiệu quả, bạn nên lưu tâm:
Những nhóm thuốc làm tan cục máu đông như:
Sử dụng thuốc điều trị đều đặn theo chỉ định của bác sĩ góp phần tăng hiệu quả thuốc
Để kiểm soát bệnh được hiệu quả, lành mạnh cần xây dựng trên nhiều yếu tố khác nhau. Dưới đây là chế độ ăn bạn có thể tham khảo:
- Kiểm soát tốt căng thẳng, giữ tinh thần luôn lạc quan và thoải mái
- Chế độ ăn với những thực phẩm làm tan cục máu đông:
Cục máu khi hình thành bất thường tại các vị trí nguy hiểm dẫn đến tổn thương nhiều cơ quan quan trọng gây suy tim, thuyên tắc phổi và đột quỵ. Vì vậy với các mức độ nghiêm trọng mà cục máu đông gây ra chuyên gia khuyến cáo người bệnh nên sớm đi khám để được điều trị.
Bên cạnh việc sử dụng thuốc điều trị, Bác sĩ Lương Lễ Hoàng là người khá khắt khe trong việc lựa chọn sử dụng đông y trong chữa bệnh cho biết: Kết hợp Đông tây y với chẩn đoán chính xác theo tiêu chí khách quan của Y học hiện đại & vận dụng hoạt chất sinh học từ kinh nghiệm của Y học cổ truyền đã được xác minh qua nghiên cứu thực nghiệm và lâm sàng là phương án điều trị toàn diện, hiệu quả và an toàn.
Những loại thảo dược cụ thể: Đan sâm, Hoàng đằng, Cao nattokinase, L - Carnitine, Magie đã được chuyên gia Lương Lễ Hoàng cho rằng đây là món quà mà thiên nhiên đã trao tặng cho người bệnh tim mạch giúp ngăn ngừa hình thành cục máu đông hiệu quả.
Đan sâm - Thảo dược đã được ông cha sử dụng hàng nghìn đời nay chữa bệnh tim mạch
Qua thông tin trên có thể thấy huyết khối tưởng chừng như là căn bệnh đơn giản nhưng lại gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng. Vì vậy, bạn không nên chủ quan thay vì đó hãy đi thăm khám và điều trị theo chỉ định của chuyên gia để ngăn ngừa bệnh hiệu quả.
Nguồn tham khảo:
https://www.healthline.com/health/symptoms-and-complications-blood-clots#takeaway
https://www.healthline.com/health/how-to-tell-if-you-have-a-blood-clot#seeking-medical-help
https://www.healthdirect.gov.au/thrombosis
https://medlineplus.gov/bloodclots.html
https://www.healthdirect.gov.au/blood-clots