Người bệnh thiếu máu cơ tim nên kiêng ăn 4 nhóm: chất béo động vật, tinh bột tinh chế, nước giải khát và thực phẩm giàu vitamin K. Món ăn cụ thể, lượng ăn bao nhiêu đều được đề cập trong bài viết.
Đối với bệnh nhân đang bị thiếu máu cơ tim, nếu không lưu ý trong vấn đề ăn uống, sinh hoạt hàng ngày có thể khiến cho bệnh phát triển nặng hơn, dẫn đến rối loạn nhịp tim hoặc nhồi máu cơ tim, nghiêm trọng hơn có thể gây suy tim. Ngược lại, nếu biết cách chọn các thực phẩm trong chế độ ăn uống hàng ngày hợp lý, người bệnh thiếu máu cơ tim sẽ cải thiện sức khỏe tốt hơn, kiểm soát mỡ máu, huyết áp, đường huyết đồng thời cải thiện chức năng cơ tim và mạch máu.
Chính vì vậy, người bệnh hoặc người thân cần nắm vững nguyên tắc dinh dưỡng để biết được thiếu máu cơ tim không nên ăn gì, tránh làm bệnh trở nên trầm trọng hơn.
Thiếu máu cơ tim không nên ăn gì để không làm bệnh phát triển thêm?
Như bạn đã biết, thiếu máu cơ tim là tình trạng lượng máu đến nuôi tim bị suy giảm, khiến cho tim không tiếp nhận đủ lượng oxy cần thiết cho hoạt động co bóp tống máu.
Nguyên nhân chủ yếu của thiếu máu cơ tim chính là do các mảng xơ vữa động mạch được tạo từ cholesterol tích tụ lâu ngày gây cản trở quá trình lưu thông, di chuyển của máu trong động mạch. Ngoài nguyên nhân này, các cục máu đông hay tình trạng co thắt vành cũng có thể gây thiếu máu cơ tim.
Vì thế trong chế độ ăn hàng ngày, người bệnh cần chọn các thực phẩm:
Ngoài ra, cần đầy đủ các nhóm chất dinh dưỡng, sạch, có nguồn gốc rõ ràng.
Theo các chuyên gia Tim mạch, người bệnh thiếu máu cơ tim không nên ăn 4 nhóm thực phẩm: chất béo xấu, thịt đỏ, nước ngọt/các loại tinh bột tinh chế và thực phẩm giàu vitamin K (nếu đang dùng thuốc chống đông).
Chất béo xấu gồm chất béo bão hòa và chất béo chuyển hóa. Hai loại chất béo này nếu bệnh nhân thiếu máu cơ tim, đặc biệt những người bệnh trên 40 tuổi sử dụng sẽ có những tác hại sau đây:
Theo khuyến cáo của Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ (AHA), cơ thể chỉ nên hấp thụ khoảng 20 – 35% tổng lượng chất béo trong 1 ngày, tương đương với khoảng 44 – 77g chất béo với những chế độ ăn ~2000 calo. Trong đó, chất béo bão hòa chỉ nên chiếm khoảng 5 – 6%. Nhưng để tốt với người bệnh thiếu máu cơ tim tốt nhất kiêng tuyệt đối những chất béo xấu này.
Vậy chất béo xấu có nhiều trong những loại thực phẩm nào? Câu trả lời là:
Chất béo xấu có nhiều trong các loại đồ ăn nhanh
Thịt đỏ luôn là loại thực phẩm được các bác sĩ tim mạch đưa ra khi được hỏi về bệnh thiếu máu cơ tim không nên ăn gì. Nguyên nhân là do trong thịt đỏ có chứa rất nhiều chất béo bão hòa cùng các cholesterol, sắt trong hemoglobin… Đây chính là những tác nhân làm tăng nguy cơ cho bệnh thiếu máu cơ tim phát triển thành nhồi máu cơ tim, suy tim, đột quỵ.
Thịt đỏ chính là thịt của các loại động vật có vú, có sắc màu đỏ khi còn tươi, màu tối khi nấu chín. Những loại thịt đỏ thường gặp như thịt bò, thịt heo, thịt cừu, thịt gà, gà tây, vịt, ngỗng,…
Nước ngọt không có dinh dưỡng, chất xơ và sử dụng khá nhiều chất liệu hóa học như chất bảo quản, chất tạo màu, chất kích thích như cocain, cafein… Những chất kích thích này không chỉ làm tăng nguy cơ xơ vữa mạch máu mà còn dẫn đến huyết áp cao, tăng mức độ co thắt mạch máu, từ đó khiến bệnh thiếu máu cơ tim dễ chuyển thành suy tim và đột quỵ.
Đối với những bệnh nhân đang bị thiếu máu cơ tim, nên sử dụng nước lọc bình thường và tránh những loại nước giải khát sử dụng đường.
TPCN Ích Tâm Khang đã được kiểm chứng lâm sàng cho hiệu quả làm đau thắt ngực, giảm cholesterol, xơ vữa động mạch, giảm nguy cơ nhồi máu cơ tim, suy tim cho người bệnh thiếu máu cơ tim. Để biết thêm về giải pháp này, hãy gọi cho chuyên gia theo số hotline 0983.103.844.
Với tinh bột tinh chế (đường và ngũ cốc tinh chế), chúng được xem là những nguồn calo rỗng do đã bị loại bỏ hầu hết các chất xơ, khoáng chất và vitamin. Tinh bột tinh chế sẽ làm ảnh hưởng tiêu cực đến bệnh thiếu máu cơ tim theo nhiều hướng như:
Tinh bột tinh chế có nhiều trong các thực phẩm như Pasta (mì trắng), gạo ăn nhẹ, các loại bánh quy, bánh mì, bánh rán, bánh mì trắng, pizza, bún, phở, các loại bánh ngọt, kem…
Tinh bột tinh chế sẽ làm ảnh hưởng tiêu cực đến bệnh thiếu máu cơ tim
Đối với các bệnh nhân đang sử dụng thuốc chống đông máu, nên tránh ăn các loại thực phẩm có chứa nhiều vitamin K. Khi nạp nhiều vitamin K từ thức ăn, nó làm thuốc chống đông mất đi hoạt tính, từ đó mà cục máu đông có điều kiện để hình thành và lớn lên, làm tắc nghẽn mạch máu và gây ra nhiều biến cố nguy hại tính mạng như nhồi máu cơ tim, đột quỵ…
Thực phẩm chứa nhiều vitamin K có thể kể đến như cà chua, ớt, cà rốt, súp lơ, dưa leo, khoai tây, khoai lang, bí đao, rau diếp…
Trên đây là những thực phẩm người bệnh thiếu máu cơ tim không nên ăn. Vậy để thay thế các thực phẩm này, người bệnh thiếu máu cơ tim nên ăn gì? Hãy đọc tiếp bài viết để có câu trả lời.
Theo các chuyên gia Tim mạch, người bệnh thiếu máu cơ tim nên ăn các thực phẩm sau:
Bổ sung các sản phẩm hỗ trợ từ rễ cây Đan sâm, Hoàng đằng, mầm đậu nành Nattokinase… như TPCN Ích Tâm Khang cũng là giải pháp đang được nhiều người bệnh áp dụng để kiểm soát thiếu máu cơ tim nhanh chóng và hiệu quả hơn.
Nghiên cứu trên Tạp chí Dinh dưỡng Trị liệu Canada cho thấy, TPCN Ích Tâm Khang được kiểm chứng lâm sàng có hiệu quả giúp giảm đau thắt ngực, mệt mỏi, khó thở, giảm cholesterol, xơ vữa mạch, giảm tần suất nhập viện vì nhồi máu cơ tim, suy tim hiệu quả. Đến nay, đây vẫn là sản phẩm hỗ trợ tim mạch duy nhất tại Việt Nam được kiểm chứng bài bản tại bệnh viện như vậy.
Dưới đây là đánh giá của Gs.Phạm Gia Khải, Nguyên Chủ tịch hội Tim mạch Việt Nam về tác dụng tuyệt vời của Ích Tâm Khang với người bệnh tim mạch:
Bạn cũng có thể tìm hiểu thêm đánh giá của người bệnh về sản phẩm này qua bài viết: Ích Tâm Khang sản phẩm vàng cho người bệnh tim mạch.
Nếu còn điều gì băn khoăn về chế độ ăn dành cho người bệnh thiếu máu cơ tim hoặc sản phẩm hãy liên hệ với chúng tôi theo hotline: 0983.103.844.