Thiếu máu cơ tim cục bộ là gì? Tổng hợp tất cả thông tin cần biết

A- A+

Thiếu máu cơ tim cục bộ là tình trạng một vùng cơ tim bị giảm lưu lượng máu tới nuôi dưỡng, làm tim không nhận đủ máu và oxy. Hậu quả là người bệnh thường xuyên gặp phải triệu chứng đau thắt ngực, bóp nghẹt, nặng vùng ngực phía trước tim.

Bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ ảnh hưởng đến hàng chục triệu người và gây ra hơn 17 triệu ca tử vong mỗi năm trên toàn thế giới. Hiện nay, số người mắc bệnh vẫn đang không ngừng gia tăng. Nắm được các dấu hiệu nhận biết, yếu tố nguy cơ và cách phát hiện, điều trị bệnh sớm có thể giúp bạn phòng tránh được các rủi ro từ bệnh lý tim mạch nguy hiểm này.

Thiếu máu cơ tim cục bộ là gì?

Thiếu máu cơ tim cục bộ là tình trạng xảy ra khi lưu lượng máu không đủ cung cấp cho tim do một hay nhiều mạch máu nuôi tim bị hẹp, gây tổn thương một phần cơ tim - nơi được nuôi bởi những mạch máu bị hẹp.

Căn bệnh này thường gặp ở người độ tuổi trung niên trở lên nhưng hiện tại ngày càng có xu hướng trẻ hóa do nhiều yếu tố nguy cơ như hút thuốc lá, rối loạn mỡ máu, tiểu đường, tăng huyết áp hoặc béo phì.

Thiếu máu cơ tim cục bộ là tình trạng một vùng cơ tim bị giảm lưu lượng máu tới nuôi dưỡng, làm tim không nhận đủ máu và oxy. Hậu quả là người bệnh thường xuyên gặp phải triệu chứng đau thắt ngực, bóp nghẹt, nặng vùng ngực phía trước tim. Bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ ảnh hưởng đến hàng chục triệu người và gây ra hơn 17 triệu ca tử vong mỗi năm trên toàn thế giới. Hiện nay, số người mắc bệnh vẫn đang không ngừng gia tăng. Nắm được các dấu hiệu nhận biết, yếu tố nguy cơ và cách phát hiện, điều trị bệnh sớm có thể giúp bạn phòng tránh được các rủi ro từ bệnh lý tim mạch nguy hiểm này. Thiếu máu cơ tim cục bộ là gì? Thiếu máu cơ tim cục bộ là tình trạng xảy ra khi lưu lượng máu không đủ cung cấp cho tim do một hay nhiều mạch máu nuôi tim bị hẹp, gây tổn thương một phần cơ tim - nơi được nuôi bởi những mạch máu bị hẹp. Căn bệnh này thường gặp ở người độ tuổi trung niên trở lên nhưng hiện tại ngày càng có xu hướng trẻ hóa do nhiều yếu tố nguy cơ như hút thuốc lá, rối loạn mỡ máu, tiểu đường, tăng huyết áp hoặc béo phì.    Thiếu máu cơ tim cục bộ thường gây ra cơn đau thắt ngực ổn định hoặc cơn đau thắt ngực không ổn định Xơ vữa mạch - thủ phạm chính gây thiếu máu cơ tim cục bộ Nguyên nhân chủ yếu gây bệnh cơ tim thiếu máu cục bộ là do các mảng xơ vữa xuất hiện làm hẹp lòng động mạch vành (mạch máu nuôi tim) và hạn chế dòng máu tới tim. Lúc đầu tình trạng hẹp lòng mạch biểu hiện không rõ ràng nhưng dần dần các mảng xơ vữa phát triển dày thêm thì các triệu chứng xuất hiện rõ ràng hơn. Trường hợp các mảng xơ vữa mềm, chúng có thể bong ra bất cứ lúc nào, hình thành cục máu đông làm bít tắc mạch máu và gây nhồi máu cơ tim. Trong thời gian ngắn nếu không được xử trí kịp thời, nguy cơ tử vong là rất cao.   Sự tích tụ của cholesterol gây xơ vữa động mạch vành, dẫn tới thiếu máu cơ tim cục bộ Những người dễ bị thiếu máu cơ tim cục bộ Bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ thường là hậu quả của nhồi máu cơ tim hoặc bệnh động mạch vành. Những người có nguy cơ cao mắc bệnh bao gồm: Tiền sử gia đình có người mắc bệnh mạch vành, người bị tăng huyết áp, cholesterol máu cao, thừa cân, béo phì, đái tháo đường, bệnh thận giai đoạn cuối; lối sống ít vận động, hút thuốc lá, lạm dụng rượu hoặc ma túy Nam giới cũng có nhiều nguy cơ phát triển bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ hơn phụ nữ, nhưng khi phụ nữ tới độ tuổi mãn kinh thì nguy cơ mắc bệnh ở hai giới là như nhau. Nữ giới trên 35 tuổi sử dụng thuốc tránh thai thường xuyên cũng có nguy cơ mắc bệnh cao hơn. Triệu chứng thiếu máu cơ tim cục bộ thường gặp Đau thắt ngực là triệu chứng điển hình của tình trạng thiếu máu cơ tim cục bộ, được mô tả là cảm giác đau đớn, chèn ép, bóp nghẹt ở vùng ngực trái trước tim. Có 2 loại đau thắt ngực là đau thắt ngực ổn định và không ổn định. Đau thắt ngực ổn định Đây là loại đau thắt ngực phổ biến nhất, xảy ra khi hoạt động gắng sức và giảm khi nghỉ ngơi hoặc khi sử dụng các thuốc giãn mạch. Do vậy, người bệnh có thể dự đoán được thời điểm xuất hiện cơn đau. Nguyên nhân chủ yếu gây ra tình trạng đau thắt ngực ổn định là do những mảng xơ vữa cứng (những mảng xơ vữa ổn định) không bị nứt gãy hoặc không bị vỡ.   Đau thắt ngực ổn định xảy ra khi hoạt động gắng sức như leo cầu thang Link ảnh: https://webadmin.pca.net.vn/Cms_Data/Contents/mau1_7/Media/VAN/tim-dap-nhanh-ong-canh-di-kham-thi-phat-hien-tang-huyet-ap.jpg Đau thắt ngực không ổn định Khác với đau thắt ngực ổn định, đau thắt ngực không ổn định là tình trạng không thể dự đoán được. Nguyên nhân chủ yếu do sự nứt vỡ những mảng xơ vữa mềm (mảng xơ vữa không ổn định), từ đó hình thành cục máu đông gây tắc nghẽn lòng mạch vành. Cơn đau diễn ra đột ngột, có thể xuất hiện ở bất kỳ thời điểm nào, ngay cả khi bạn đang nghỉ ngơi hay đang ngủ. Mức độ đau nghiêm trọng hơn rất nhiều so với đau thắt ngực ổn định và có thể không giảm bớt khi bạn nghỉ ngơi hoặc sử dụng thuốc. Đau thắt ngực không ổn định rất nguy hiểm vì đây thường là dấu hiệu cảnh báo một cơn nhồi máu cơ tim. Ngoài triệu chứng đau thắt ngực, người bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ còn có thể gặp phải các triệu chứng như khó thở, mệt mỏi, ho khan, hồi hộp, đánh trống ngực, chóng mặt hoặc ngất xỉu, phù chân. Để chẩn đoán thiếu máu cơ tim cục bộ, ngoài các triệu chứng kể trên, bác sĩ có thể chỉ định làm thêm một số xét nghiệm như điện tim, chụp động mạch vành để khẳng định bệnh.   Thiếu máu cơ tim cục bộ có nguy hiểm không? Nếu không được phát hiện và điều trị sớm, bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí đe dọa tới tính mạng người bệnh. Trong đó nhồi máu cơ tim là biến chứng nghiêm trọng và thường gặp nhất. Khi các mảng xơ vữa động mạch bị nứt vỡ sẽ tạo điều kiện hình thành cục máu đông gây bít tắc mạch máu và cản trở hoàn toàn dòng máu tới nuôi tim. Khi đó một vùng cơ tim không có máu tới nuôi dưỡng sẽ nhanh chóng bị hoại tử và chết đi, người bệnh có nguy cơ tử vong cao nếu không được cấp cứu kịp thời. Việc giảm lưu lượng máu tới nuôi dưỡng trong một thời gian dài cũng khiến cơ tim dần bị suy yếu và dẫn tới suy tim. Các hoạt động của hệ thống điện tim cũng có thể bị xáo trộn và gây ra nhiều rối loạn nhịp tim nguy hiểm. Ngoài ra, thiếu máu cơ tim còn là nguyên nhân dẫn đến một số biến chứng nguy hiểm khác như rối loạn nhịp tim, rung nhĩ… TPCN Ích Tâm Khang giúp giảm đau thắt ngực, phòng tránh nguy cơ nhồi máu cơ tim, đột quỵ và ngăn ngừa suy tim do thiếu máu cơ tim cục bộ. Hãy gọi cho chúng tôi theo số 0983.103.844 để được tư vấn chi tiết. Điều trị thiếu máu cơ tim cục bộ cần giải quyết từ nguyên nhân Mục tiêu của điều trị bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ là làm tăng lưu thông máu, cải thiện triệu chứng, trì hoãn tiến triển của bệnh, ngăn ngừa biến chứng và giảm tỷ lệ tử vong. Để đạt được mục tiêu này trước hết cần phải giải quyết nguyên nhân thiếu máu cơ tim cục bộ là xơ vữa mạch. Tùy thuộc vào tình trạng cụ thể của mỗi người bệnh mà bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị bằng thuốc hay can thiệp phẫu thuật.   Người bệnh thiếu máu cơ tim nên tuân thủ điều trị theo chỉ định của bác sĩ Thuốc điều trị thiếu máu cơ tim cục bộ Thuốc điều trị có thể giúp bạn giảm bớt các triệu chứng, cải thiện chức năng tim và ngăn ngừa biến chứng của thiếu máu cơ tim cục bộ. Bác sĩ có thể chỉ định cho bạn sử dụng các loại thuốc sau: - Thuốc hạ mỡ máu: Giúp đưa mức cholesterol máu trở về giới hạn bình thường. - Thuốc chống đông máu: Ví dụ như clo-pi-do-grel (P-la-vix), as-pi-rin… giúp ngăn ngừa hình thành cục máu đông, phòng nhồi máu cơ tim. - Thuốc giãn mạch: Phổ biến nhất là Ni-tro-gly-ce-rin giúp giảm nhanh triệu chứng đau thắt ngực. - Thuốc chẹn beta-blocker: Giúp làm giảm huyết áp và nhịp tim. - Thuốc chẹn kênh canxi: Có tác dụng giãn mạch, cải thiện tuần hoàn mạch vành, làm giảm huyết áp và giảm nhu cầu oxy của cơ tim. - Thuốc ức chế men chuyển: Giúp giảm huyết áp và giảm triệu chứng phù. - Thuốc chống loạn nhịp tim: Giúp kiểm soát nhịp tim trong trường hợp có rối loạn nhịp. - Thuốc lợi tiểu: Làm giảm huyết áp và loại bỏ lượng chất lỏng dư thừa, từ đó làm giảm các triệu chứng như phù, khó thở. Can thiệp đặt stent hoặc phẫu thuật bắc cầu động mạch vành Với những trường hợp không đáp ứng với thuốc điều trị, mạch vành bị tắc hẹp nặng, mảng xơ vữa không ổn định và nguy cơ nhồi máu cơ tim cao sẽ được chỉ định can thiệp hoặc phẫu thuật. Nong mạch, đặt stent mạch vành là kỹ thuật giúp tái lưu thông máu qua động mạch vành bằng cách mở rộng lòng mạch bị hẹp và đặt một khung lưới vào chỗ bị tắc hẹp (stent). Sau đặt stent mạch vành, lòng mạch không bị hẹp trở lại nhưng người bệnh phải dùng thuốc chống đông lâu dài để dự phòng huyết khối. Trong khi đó, phẫu thuật bắc cầu mạch vành được thực hiện bằng cách tách một phần động mạch hoặc tĩnh mạch chi của chính cơ thể người bệnh để làm cầu nối bắc qua vị trí mạch vành bị tắc hẹp. Chế độ ăn giúp cải thiện bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ Một chế độ ăn uống lành mạnh có thể quyết định phần lớn hiệu quả điều trị của bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ và giúp bạn phòng tránh được sự xuất hiện của cơn nhồi máu cơ tim, đột quỵ.   Chế độ ăn uống lành mạnh giúp ngăn ngừa xơ vữa mạch vành tiến triển và phòng nhồi máu cơ tim Cholesterol được biết đến là thủ phạm chính gây xơ vữa động mạch, gây tắc hẹp lòng mạch và tiềm ẩn nguy cơ đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim. Vì vậy trong chế độ ăn hàng ngày, bạn cần: - Cắt giảm cholesterol, các loại chất béo xấu: như chất béo bão hòa và chất béo trans. Chúng có nhiều trong mỡ, nội tạng động vật, các loại thịt đỏ như thịt lợn, thịt bò, các món ăn chiên xào hay đồ ăn chế biến sẵn như xúc xích, thịt hun khói, khoai tây chiên, bánh rán… Thay vào đó, bạn nên sử dụng các loại thịt trắng như cá, thịt gà bỏ da... - Ăn giảm muối, đường - Tăng cường rau xanh, trái cây tươi và ngũ cốc nguyên hạt (gạo lứt, yến mạch…) vì chúng giàu vitamin và khoáng chất giúp làm sạch lòng mạch, tăng cường máu đến cơ tim, giảm nguy cơ đột quỵ. - Cách chế biến thực phẩm: Lựa chọn thực phẩm tốt nhưng chế biến không đúng cách cũng có thể gây hại cho sức khỏe. Vì thế, bạn nên ăn rau củ quả tươi ở dạng salad hoặc luộc thay vì chiên xào. Tương tự như vậy đối với tất cả các loại thịt, cá cũng nên hấp, nướng để giảm bớt lượng chất béo đi vào cơ thể. Bài viết hữu ích: 8 món ăn tốt cho người bệnh thiếu máu tim Để hạn chế các tổn thương cho động mạch vành, bạn cần tránh sử dụng rượu bia và tuyệt đối không hút thuốc lá, việc này có thể giúp bạn giảm 50% nguy cơ tử vong do bệnh mạch vành. Song song với chế độ ăn uống lành mạnh thì thói quen tập thể dục đều đặn, vừa sức cũng cải thiện đáng kể tình trạng thiếu máu cục bộ cơ tim.  Đặc biệt để phòng ngừa rủi ro do cơn nhồi máu cơ tim gây nên, người bệnh nên đi bộ hàng ngày, bởi điều này sẽ giúp làm phát triển tuần hoàn bàng hệ tim. Tốt nhất, bạn nên đi bộ tối thiểu 5 buổi/1 tuần, nên đi bộ 30 - 40 phút/ngày, sau đó tăng dần thời gian tập lên tùy thuộc vào sức của bạn. Ích Tâm Khang - giải pháp cải thiện bệnh tim thiếu máu cục bộ Bệnh lý cơ tim thiếu máu cục bộ khó chữa khỏi hoàn toàn người bệnh thường phải uống thuốc duy trì suốt đời để phòng biến chứng. Vì thế, việc sử dụng kết hợp các thuốc bổ tim có nguồn gốc thảo dược được nhiều chuyên gia tim mạch xem là chiến lược dài hạn trong điều trị thiếu máu cơ tim. Hiện nay chỉ có TPCN Ích Tâm Khang đã được kiểm chứng lâm sàng về hiệu quả chống xơ vữa mạch hiệu quả, cải thiện tuần hoàn mạch vành, giảm đau thắt ngực, khó thở, giảm cholesterol và phục hồi chức năng tim cho người bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ, tim mạch, suy tim. Kết quả nghiên cứu này của sản phẩm còn  được đăng tải trên Tạp chí Khoa học Đời sống toàn cầu của Canada năm 2014 - đây là một minh chứng rõ ràng nhất cho hiệu quả của sản phẩm Ích Tâm Khang đối với người bệnh tim mạch.. Nhiều người bệnh sử dụng Ích Tâm Khang kết hợp với thuốc điều trị đều cho thấy những dấu hiệu tích cực, không còn bị hành hạ bởi các cơn đau thắt ngực, mệt mỏi, khó thở hụt hơi như trước đây. Điển hình như chia sẻ của bà Loan (Hà Nội) trong video dưới đây: Nhúng clip: https://www.youtube.com/watch?v=8_NkAO0mVSA&feature=youtu.be Bà Loan chia sẻ cách điều trị thiếu máu cơ tim do hẹp mạch vành 50% Cũng từng phải đối mặt với những cơn đau “nghiến” ngực, mệt mỏi, không ăn, không ngủ do thiếu máu cơ tim, bà Long (Tây Ninh) may mắn tìm được giải pháp từ Ích Tâm Khang để giờ đây không còn cơn đau thắt ngực, nói không hụt hơi như trước: Nhúng clip: https://www.youtube.com/watch?v=9jiS7w1IhyE&feature=emb_title Bà Long – Tây Ninh chia sẻ quá trình điều trị bệnh thiếu máu cơ tim Xem thêm chia sẻ từ nhiều người bệnh khác tại video sau đây: Nhúng clip: https://www.youtube.com/watch?v=wOYsWN_PH6k&feature=emb_title Kinh nghiệm chữa bệnh mạch vành, thiếu máu cơ tim của nhiều người bệnh Bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ làm giảm chất lượng cuộc sống và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, thậm chí là gây tử vong nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời. Hiểu rõ về bệnh, có lối sống lành mạnh và phương pháp điều trị phù hợp là cách hiệu quả nhất giúp bạn đẩy lùi bệnh tật. Thu Thảo  Nguồn tham khảo: healthgrades heart.org sciencedaily * Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. Đáp ứng của sản phẩm nhanh hay chậm còn tùy thuộc vào tình trạng bệnh, cơ địa của mỗi người và sự kiên trì trong quá trình sử dụng

Thiếu máu cơ tim cục bộ thường gây ra cơn đau thắt ngực ổn định hoặc cơn đau thắt ngực không ổn định

Xơ vữa mạch - thủ phạm chính gây thiếu máu cơ tim cục bộ

Nguyên nhân chủ yếu gây bệnh cơ tim thiếu máu cục bộ là do các mảng xơ vữa xuất hiện làm hẹp lòng động mạch vành (mạch máu nuôi tim) và hạn chế dòng máu tới tim. Lúc đầu tình trạng hẹp lòng mạch biểu hiện không rõ ràng nhưng dần dần các mảng xơ vữa phát triển dày thêm thì các triệu chứng xuất hiện rõ ràng hơn. Trường hợp các mảng xơ vữa mềm, chúng có thể bong ra bất cứ lúc nào, hình thành cục máu đông làm bít tắc mạch máu và gây nhồi máu cơ tim. Trong thời gian ngắn nếu không được xử trí kịp thời, nguy cơ tử vong là rất cao.

Sự tích tụ của cholesterol gây xơ vữa động mạch vành, dẫn tới thiếu máu cơ tim cục bộ

Sự tích tụ của cholesterol gây xơ vữa động mạch vành, dẫn tới thiếu máu cơ tim cục bộ

Những người dễ bị thiếu máu cơ tim cục bộ

Bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ thường là hậu quả của nhồi máu cơ tim hoặc bệnh động mạch vành. Những người có nguy cơ cao mắc bệnh bao gồm: Tiền sử gia đình có người mắc bệnh mạch vành, người bị tăng huyết áp, cholesterol máu cao, thừa cân, béo phì, đái tháo đường, bệnh thận giai đoạn cuối; lối sống ít vận động, hút thuốc lá, lạm dụng rượu hoặc ma túy

Nam giới cũng có nhiều nguy cơ phát triển bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ hơn phụ nữ, nhưng khi phụ nữ tới độ tuổi mãn kinh thì nguy cơ mắc bệnh ở hai giới là như nhau. Nữ giới trên 35 tuổi sử dụng thuốc tránh thai thường xuyên cũng có nguy cơ mắc bệnh cao hơn.

Triệu chứng thiếu máu cơ tim cục bộ thường gặp

Đau thắt ngực là triệu chứng điển hình của tình trạng thiếu máu cơ tim cục bộ, được mô tả là cảm giác đau đớn, chèn ép, bóp nghẹt ở vùng ngực trái trước tim.

Có 2 loại đau thắt ngực là đau thắt ngực ổn định và không ổn định.

Đau thắt ngực ổn định

Đây là loại đau thắt ngực phổ biến nhất, xảy ra khi hoạt động gắng sức và giảm khi nghỉ ngơi hoặc khi sử dụng các thuốc giãn mạch. Do vậy, người bệnh có thể dự đoán được thời điểm xuất hiện cơn đau.

Nguyên nhân chủ yếu gây ra tình trạng đau thắt ngưc ổn định là do những mảng xơ vữa cứng (những mảng xơ vữa ổn định) không bị nứt gãy hoặc không bị vỡ.

Đau thắt ngực ổn định xảy ra khi hoạt động gắng sức như leo cầu thang

Đau thắt ngực ổn định xảy ra khi hoạt động gắng sức như leo cầu thang

Đau thắt ngực không ổn định

Khác với đau thắt ngực ổn định, đau thắt ngực không ổn định là tình trạng không thể dự đoán được. Nguyên nhân chủ yếu do sự nứt vỡ những mảng xơ vữa mềm (mảng xơ vữa không ổn định), từ đó hình thành cục máu đông gây tắc nghẽn lòng mạch vành.

Cơn đau diễn ra đột ngột, có thể xuất hiện ở bất kỳ thời điểm nào, ngay cả khi bạn đang nghỉ ngơi hay đang ngủ. Mức độ đau nghiêm trọng hơn rất nhiều so với đau thắt ngực ổn định và có thể không giảm bớt khi bạn nghỉ ngơi hoặc sử dụng thuốc.

Đau thắt ngực không ổn định rất nguy hiểm vì đây thường là dấu hiệu cảnh báo một cơn nhồi máu cơ tim.

Ngoài triệu chứng đau thắt ngực, người bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ còn có thể gặp phải các triệu chứng như khó thở, mệt mỏi, ho khan, hồi hộp, đánh trống ngực, chóng mặt hoặc ngất xỉu, phù chân.

Để chẩn đoán thiếu máu cơ tim cục bộ, ngoài các triệu chứng kể trên, bác sĩ có thể chỉ định làm thêm một số xét nghiệm như điện tim, chụp động mạch vành để khẳng định bệnh.

Thiếu máu cơ tim cục bộ có nguy hiểm không?

Nếu không được phát hiện và điều trị sớm, bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí đe dọa tới tính mạng người bệnh. Trong đó nhồi máu cơ tim là biến chứng nghiêm trọng và thường gặp nhất.

Khi các mảng xơ vữa động mạch bị nứt vỡ sẽ tạo điều kiện hình thành cục máu đông gây bít tắc mạch máu và cản trở hoàn toàn dòng máu tới nuôi tim. Khi đó một vùng cơ tim không có máu tới nuôi dưỡng sẽ nhanh chóng bị hoại tử và chết đi, người bệnh có nguy cơ tử vong cao nếu không được cấp cứu kịp thời.

Việc giảm lưu lượng máu tới nuôi dưỡng trong một thời gian dài cũng khiến cơ tim dần bị suy yếu và dẫn tới suy tim. Các hoạt động của hệ thống điện tim cũng có thể bị xáo trộn và gây ra nhiều rối loạn nhịp tim nguy hiểm.

Ngoài ra, thiếu máu cơ tim còn là nguyên nhân dẫn đến một số biến chứng nguy hiểm khác như rối loạn nhịp tim, rung nhĩ…

TPCN Ích Tâm Khang giúp giảm đau thắt ngực, phòng tránh nguy cơ nhồi máu cơ tim, đột quỵ và ngăn ngừa suy tim do thiếu máu cơ tim cục bộ. Hãy gọi cho chúng tôi theo số 0983.103.844 để được tư vấn chi tiết.

nutkeugoihanhdong-ITK.gif

Điều trị thiếu máu cơ tim cục bộ cần giải quyết từ nguyên nhân

Mục tiêu của điều trị bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ là làm tăng lưu thông máu, cải thiện triệu chứng, trì hoãn tiến triển của bệnh, ngăn ngừa biến chứng và giảm tỷ lệ tử vong. Để đạt được mục tiêu này trước hết cần phải giải quyết nguyên nhân thiếu máu cơ tim cục bộ là xơ vữa mạch.

Tùy thuộc vào tình trạng cụ thể của mỗi người bệnh mà bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị bằng thuốc hay can thiệp phẫu thuật.

Người bệnh thiếu máu cơ tim nên tuân thủ điều trị theo chỉ định của bác sĩ

Người bệnh thiếu máu cơ tim nên tuân thủ điều trị theo chỉ định của bác sĩ

Thuốc điều trị thiếu máu cơ tim cục bộ

Thuốc điều trị có thể giúp bạn giảm bớt các triệu chứng, cải thiện chức năng tim và ngăn ngừa biến chứng của thiếu máu cơ tim cục bộ. Bác sĩ có thể chỉ định cho bạn sử dụng các loại thuốc sau:

- Thuốc hạ mỡ máu: Giúp đưa mức cholesterol máu trở về giới hạn bình thường.

- Thuốc chống đông: Ví dụ như clo-pi-do-grel (P-la-vix), as-pi-rin… giúp ngăn ngừa hình thành cục máu đông, phòng nhồi máu cơ tim.

- Thuốc giãn mạch: Phổ biến nhất là Ni-tro-gly-ce-rin giúp giảm nhanh triệu chứng đau thắt ngực.

- Thuốc chẹn beta-blocker: Giúp làm giảm huyết áp và nhịp tim.

- Thuốc chẹn kênh canxi: Có tác dụng giãn mạch, cải thiện tuần hoàn mạch vành, làm giảm huyết áp và giảm nhu cầu oxy của cơ tim.

- Thuốc ức chế men chuyển: Giúp giảm huyết áp và giảm triệu chứng phù.

- Thuốc chống loạn nhịp tim: Giúp kiểm soát nhịp tim trong trường hợp có rối loạn nhịp.

- Thuốc lợi tiểu: Làm giảm huyết áp và loại bỏ lượng chất lỏng dư thừa, từ đó làm giảm các triệu chứng như phù, khó thở.

Can thiệp đặt stent hoặc phẫu thuật bắc cầu động mạch vành

Với những trường hợp không đáp ứng với thuốc điều trị, mạch vành bị tắc hẹp nặng, mảng xơ vữa không ổn định và nguy cơ nhồi máu cơ tim cao sẽ được chỉ định can thiệp hoặc phẫu thuật.

Nong mạch, đặt stent mạch vành là kỹ thuật giúp tái lưu thông máu qua động mạch vành bằng cách mở rộng lòng mạch bị hẹp và đặt một khung lưới vào chỗ bị tắc hẹp (stent). Sau đặt stent mạch vành, lòng mạch không bị hẹp trở lại nhưng người bệnh phải dùng thuốc chống đông lâu dài để dự phòng huyết khối.

Trong khi đó, phẫu thuật bắc cầu mạch vành được thực hiện bằng cách tách một phần động mạch hoặc tĩnh mạch chi của chính cơ thể người bệnh để làm cầu nối bắc qua vị trí mạch vành bị tắc hẹp.

Chế độ ăn giúp cải thiện bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ

Một chế độ ăn uống lành mạnh có thể quyết định phần lớn hiệu quả điều trị của bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ và giúp bạn phòng tránh được sự xuất hiện của cơn nhồi máu cơ tim, đột quỵ.

Chế độ ăn uống lành mạnh giúp ngăn ngừa xơ vữa mạch vành tiến triển và phòng nhồi máu cơ tim

Chế độ ăn uống lành mạnh giúp ngăn ngừa xơ vữa mạch vành tiến triển và phòng nhồi máu cơ tim

Cholesterol được biết đến là thủ phạm chính gây xơ vữa động mạch, gây tắc hẹp lòng mạch và tiềm ẩn nguy cơ đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim.

Vì vậy trong chế độ ăn hàng ngày, bạn cần:

- Cắt giảm cholesterol, các loại chất béo xấu: như chất béo bão hòa và chất béo trans. Chúng có nhiều trong mỡ, nội tạng động vật, các loại thịt đỏ như thịt lợn, thịt bò, các món ăn chiên xào hay đồ ăn chế biến sẵn như xúc xích, thịt hun khói, khoai tây chiên, bánh rán… Thay vào đó, bạn nên sử dụng các loại thịt trắng như cá, thịt gà bỏ da...

- Ăn giảm muối, đường

- Tăng cường rau xanh, trái cây tươi và ngũ cốc nguyên hạt (gạo lứt, yến mạch…) vì chúng giàu vitamin và khoáng chất giúp làm sạch lòng mạch, tăng cường máu đến cơ tim, giảm nguy cơ đột quỵ.

- Cách chế biến thực phẩm: Lựa chọn thực phẩm tốt nhưng chế biến không đúng cách cũng có thể gây hại cho sức khỏe. Vì thế, bạn nên ăn rau củ quả tươi ở dạng salad hoặc luộc thay vì chiên xào. Tương tự như vậy đối với tất cả các loại thịt, cá cũng nên hấp, nướng để giảm bớt lượng chất béo đi vào cơ thể.

Bài viết hữu ích: 8 món ăn tốt cho người bệnh thiếu máu tim

Để hạn chế các tổn thương cho động mạch vành, bạn cần tránh sử dụng rượu bia và tuyệt đối không hút thuốc lá, việc này có thể giúp bạn giảm 50% nguy cơ tử vong do bệnh mạch vành.

Song song với chế độ ăn uống lành mạnh thì thói quen tập thể dục đều đặn, vừa sức cũng cải thiện đáng kể tình trạng thiếu máu cục bộ cơ tim.  Đặc biệt để phòng ngừa rủi ro do cơn nhồi máu cơ tim gây nên, người bệnh nên đi bộ hàng ngày, bởi điều này sẽ giúp làm phát triển tuần hoàn bàng hệ tim. Tốt nhất, bạn nên đi bộ tối thiểu 5 buổi/1 tuần, nên đi bộ 30 - 40 phút/ngày, sau đó tăng dần thời gian tập lên tùy thuộc vào sức của bạn.

Ích Tâm Khang - giải pháp cải thiện bệnh tim thiếu máu cục bộ

Bệnh lý cơ tim thiếu máu cục bộ khó chữa khỏi hoàn toàn người bệnh thường phải uống thuốc duy trì suốt đời để phòng biến chứng. Vì thế, việc sử dụng kết hợp các thuốc bổ tim có nguồn gốc thảo dược được nhiều chuyên gia tim mạch xem là chiến lược dài hạn trong điều trị thiếu máu cơ tim.

Hiện nay chỉ có TPCN Ích Tâm Khang đã được kiểm chứng lâm sàng về hiệu quả chống xơ vữa mạch hiệu quả, cải thiện tuần hoàn mạch vành, giảm đau thắt ngực, khó thở, giảm cholesterol và phục hồi chức năng tim cho người bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ, tim mạch, suy tim. Kết quả nghiên cứu này của sản phẩm còn  được đăng tải trên Tạp chí Khoa học Đời sống toàn cầu của Canada năm 2014 - đây là một minh chứng rõ ràng nhất cho hiệu quả của sản phẩm Ích Tâm Khang đối với người bệnh tim mạch..

Nhiều người bệnh sử dụng Ích Tâm Khang kết hợp với thuốc điều trị đều cho thấy những dấu hiệu tích cực, không còn bị hành hạ bởi các cơn đau thắt ngực, mệt mỏi, khó thở hụt hơi như trước đây. Điển hình như chia sẻ của bà Loan (Hà Nội) trong video dưới đây:

Bà Loan chia sẻ cách điều trị thiếu máu cơ tim do hẹp mạch vành 50%

Tìm hiểu thêm về Ích Tâm Khang TẠI ĐÂY  

Ích Tâm Khang có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc. Xem danh sách nhà thuốc gần bạn nhất: 

Điểm bán.jpg

Cũng từng phải đối mặt với những cơn đau “nghiến” ngực, mệt mỏi, không ăn, không ngủ do thiếu máu cơ tim, bà Long (Tây Ninh) may mắn tìm được giải pháp từ Ích Tâm Khang để giờ đây không còn cơn đau thắt ngực, nói không hụt hơi như trước:

Bà Long – Tây Ninh chia sẻ quá trình điều trị bệnh thiếu máu cơ tim

Xem thêm chia sẻ từ nhiều người bệnh khác tại video sau đây:

Kinh nghiệm chữa bệnh mạch vành, thiếu máu cơ tim của nhiều người bệnh

Bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ làm giảm chất lượng cuộc sống và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, thậm chí là gây tử vong nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời. Hiểu rõ về bệnh, có lối sống lành mạnh và phương pháp điều trị phù hợp là cách hiệu quả nhất giúp bạn đẩy lùi bệnh tật.

* Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Đáp ứng của sản phẩm nhanh hay chậm còn tùy thuộc vào tình trạng bệnh, cơ địa của mỗi người và sự kiên trì trong quá trình sử dụng

[CTA:62472b6769650597c2bb95ae]