Phẫu thuật hẹp hở van tim được áp dụng trong trường hợp van tim bị hẹp hở nặng, điều trị nội khoa không hiệu quả và người bệnh thường xuyên khó thở, mệt mỏi, đau ngực. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp toàn bộ thắc mắc về các phương pháp phẫu thuật van tim này.
Trái tim bình thường gồm có 4 van bao gồm van hai lá, van ba lá, van động mạch phổi và van động mạch chủ. Các van tim giữ vai trò rất quan trọng trong hoạt động bơm máu của tim, giúp máu chỉ lưu thông theo một chiều nhất định.
Bệnh van tim được chia thành 2 nhóm là hở van tim và hẹp van tim
Đa phần các trường hợp hẹp hở van tim sẽ được điều trị bằng thuốc và theo dõi định kỳ trước. Chỉ một số ít trường hợp được chỉ định phẫu thuật.
Phẫu thuật hẹp hở van tim sẽ được chỉ định trong các trường hợp:
Phẫu thuật hở van tim sẽ gây ra một số biến chứng nguy hiểm cho người bệnh
Phẫu thuật hẹp hở van tim nguy hiểm bởi người bệnh có thể gặp phải một số biến chứng trong và sau khi phẫu thuật như:
Hiện nay phẫu thuật nội soi hở van tim cũng đã được thực hiện nhằm làm giảm rủi ro trong quá trình phẫu thuật cho người bệnh. Tuy nhiên người bệnh vẫn cần lưu tâm đến các biến chứng sau phẫu thuật, đặc biệt là nguy cơ tái hẹp hở van.
TPCN Ích Tâm Khang đã được kiểm chứng lâm sàng giúp giảm khó thở, mệt mỏi, đau ngực, ngăn ngừa hở van tiến triển, trì hoãn phải thay van và kéo dài tuổi thọ van tim cho những người đã phẫu thuật sửa chữa/thay van tim. Để biết thông tin chi tiết về sản phẩm, hãy liên hệ với chúng tôi theo số 0983.103.844.
Trong trường hợp phải phẫu thuật hẹp hở van tim, nếu mức độ tổn thương của van chưa quá nặng, các bác sĩ có thể tiến hành sửa van để làm giảm tình trạng hẹp hay hở van. Khi van tim tổn thương nặng, không phù hợp để sửa van thì sẽ cần được thay van. Các phương pháp phẫu thuật van tim bao gồm:
Khi van hai lá, van động mạch phổi hay van động mạch chủ chỉ bị hẹp khít đơn thuần (không kèm theo hở van hay chỉ hở van ở mức độ nhẹ) và không có huyết khối ở trong các buồng tim, các bác sĩ có thể tiến hành tách các van bị hẹp bằng bóng qua da.
Nong van tim được thực hiện bằng cách luồn một ống thông có gắn quả bóng ở đầu, xuyên qua da theo đường động mạch hoặc tĩnh mạch đùi và vào tới vị trí van tim bị hẹp. Quả bóng sẽ được bơm căng lên với kích thước đã được tính toán và lựa chọn trước, giúp van tim bị hẹp được tách rộng ra. Sau đó, các dụng cụ sẽ được rút ra ngoài.
Phẫu thuật nong van tim thường ít tốn kém hơn so với sửa chữa, thay van tim
Với các van bị hẹp do chỉ bị dính mép van, tình trạng này có thể được giải quyết bằng cách cắt, sửa các mép van bị dính. Còn với van bị hở, tùy thuộc vào cơ chế gây hở mà các phẫu thuật viên có từng cách sửa khác nhau như cắt, khâu dây chằng quá dài, đặt “đai” quanh vòng van để thu hẹp bớt đường kính giúp các lá van khép kín với nhau.
Lợi ích của việc sửa van là tổ chức van tự nhiên của bệnh nhân được bảo tồn nên nguy cơ bị nhiễm trùng van hay dùng thuốc chống đông máu sau mổ sẽ giảm đi rất nhiều.
Khi van tim cũ không thể tận dụng, người bệnh cần thay van tim nhân tạo. Trong đó, phẫu thuật hở van tim 2 lá và phẫu thuật hở van tim 3 lá thường phổ biến hơn so với hở van động mạch chủ hay hở van động mạch phổi. Van tim mới này sẽ được khâu một cách chắc chắn vào tổ chức mô của vòng van cũ.
Van được dùng để thay thế thường chia làm 2 nhóm: Van tim sinh học và van tim cơ học (được làm bằng kim loại hay các chất tổng hợp khác...). Khi tiến hành phẫu thuật thay van tim, bác sĩ sẽ quyết định chọn loại van thích hợp với bạn dựa vào kinh nghiệm chuyên môn và tình trạng bệnh lý cụ thể của bạn. Những yếu tố là cơ sở để quyết định bác sĩ phẫu thuật lựa chọn: kích thước van, tuổi tác, khả năng tài chính của người bệnh, khả năng tuân thủ điều trị, phụ nữ có thai hoặc có nhu cầu sinh con...
Phẫu thuật hở thay van tim áp dụng khi điều trị nội khoa không hiệu quả
Thông thường, chi phí phẫu thuật thay van tim sẽ phù thuộc vào những yếu tố sau đây:
Theo thống kê cũng như tổng hợp chi phí từ các bệnh viện tim mạch, mức chi phí khi thực hiện phẫu thuật thay van tim khoảng 80.000.000 - 140.000.000 đồng. Nếu có tham gia bảo hiểm y tế có thể giảm còn từ 50.000.000 - 80.000.000 đồng. Đối với trường hợp phẫu thuật sửa van tim mức chi phí có thể thấp hơn.
Bạn có thể xem cụ thể từng mức chi phí tại bài viết: Phẫu thuật hở van tim bao nhiêu tiền, mức Bảo hiểm Y tế chi trả tối đa là bao nhiêu?
Để đảm bảo cũng như duy trì kết quả phẫu thuật cũng như hạn chế những biến chứng có thể xảy ra, người bệnh cần lưu ý những vấn đề như sau.
Gây mê giúp quá trình phẫu thuật hẹp hở van tim diễn ra hiệu quả hơn
Sau khi phẫu thuật kết thúc, người bệnh sẽ được chuyển vào phòng hồi sức và tỉnh dần sau 2 giờ đồng hồ. Sau khi phẫu thuật, người bệnh và người nhà cần lưu ý:
Sau khi đã được xuất viện và về nhà, người bệnh nên lưu ý một số vấn đề sau đây để có thể duy trì được kết quả phẫu thuật:
Đặc biệt, người bệnh nên kết hợp sử dụng thêm những sản phẩm hỗ trợ giúp tăng cường sức khỏe trái tim, kéo dài tuổi thọ van tim, phòng ngừa nguy cơ suy tim đã được kiểm chứng lâm sàng như TPCN Ích Tâm Khang.
Nghiên cứu tại Viện 108 cho thấy, Ích Tâm Khang giúp làm giảm các triệu chứng hồi hộp, khó thở, mệt mỏi, đau thắt ngực, đánh trống ngực, ho, phù và giảm tần suất nhập viện vì suy tim tiến triển và bảo vệ van tim. Rất nhiều người bệnh van tim đã trì hoãn phẫu thuật van tim hoặc tăng tuổi thọ của van tim thay thế nhờ bổ sung thêm giải pháp này.
Chia sẻ của chị Huệ - một người bệnh hở van tim 2 lá, hở van động mạch chủ
Hiệu quả của Ích Tâm Khang không chỉ người bệnh van tim cảm nhận được mà còn được các chuyên gia tim mạch là Giáo sư, Tiến sĩ đầu ngành đánh giá cao. Cùng lắng nghe nhận định từ các chuyên gia về Ích Tâm Khang ở video sau:
Chuyên gia đánh giá về hiệu quả của Ích Tâm Khang
Xem thêm: Chia sẻ của người bệnh hẹp hở van tim về Ích Tâm Khang
Nhìn chung sau phẫu thuật hở van tim, phần lớn người bệnh có sự tiến triển theo chiều hướng tốt, họ có thể làm được những công việc mà trước phẫu thuật không đủ sức làm. Người bệnh chỉ cần chú ý duy trì lối sống lành mạnh kết hợp với các lời khuyên trên để có thể duy trì kết quả điều trị một cách lâu dài nhất.
*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.