Cơn đau thắt ngực điển hình (đau ở vị trí giữa ngực, sau xương ức hoặc đau vùng ngực trái) có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh mạch vành hay thiếu máu cục bộ cơ tim. Cơn đau thường xảy ra khi nhu cầu oxy của cơ tim vượt quá khả năng cung ứng của động mạch vành.
Nhồi máu cơ tim, ngoài các nguyên nhân như tăng mỡ máu, cao huyết áp, phải có thêm bàn tay đánh lén bất ngờ nào đó khiến mạch máu trên thành tim tắc nghẽn
Nghiên cứu mới của các nhà khoa học tại Kaiser Permanente nam Califoia cho hay, nam giới ngồi quá nhiều phải đối mặt với nguy cơ cao bị suy tim.
Quan điểm trước đây cho rằng, khi bạn bị bệnh tim thì không nên lấy chồng; nếu có lấy chồng, không nên mang thai; nếu có thai, không nên đẻ; nếu đẻ, không nên cho con bú... Thực tế, quan điểm này có đúng không?
Bệnh cơ tim giãn (dilated cardiomyopathy) là một bệnh lý của cơ tim không rõ nguyên nhân (bao gồm bệnh cơ tim giãn, bệnh cơ tim phì đại và bệnh cơ tim hạn chế), gặp ở hầu hết các nước trên thế giới, có tỷ lệ mắc khoảng 6-8/100.000 người.
Khi mắc các bệnh tim mạch như rung nhĩ, suy tim, huyết áp cao, mạch vành…và cảm thấy stress, hãy thử tăng cường luyện tập, thư giãn và chia sẻ với bạn bè...
Nếu bạn cảm thấy đau thắt ngực, nặng ngực, khó thở, hay khó chịu vùng ngực… thì rất có thể đó chính là dấu hiệu cảnh báo của một cơn đau tim.
Cholesterol máu cao, tăng huyết áp, tiền sản giật, tiểu đường thai kì… là những yếu tố nguy cơ cao thúc đẩy quá trình phát triển bệnh tim mạch ở phụ nữ.
Bệnh tim mạch có thể được cảnh báo bởi tình trạng rối loạn cương dương, khó đạt cực khoái hay các vấn đề khác về tình dục.
Để nhận diện những người có nguy cơ cao bị nhồi máu cơ tim, các nhà nghiên cứu đã phát triển phương pháp kiểm tra mới dựa vào ảnh chụp cắt lớp.
Trong hội nghị tại Milan, Italy - Hội Tăng huyết áp châu Âu và Hội Tim mạch châu Âu (ESH/ESC) vừa mới công bố khuyến cáo mới nhất về Kiểm soát tăng huyết áp.
Tiêm phòng cúm có thể giảm nguy cơ nhồi máu cơ tim, đột quy ở bệnh nhân tim mạch – là kết quả nghiên cứu của chuyên gia tim mạch tại Đại học Toronto, Canada.