Để suy tim trái trở nặng chỉ vì không nhận diện đúng biểu hiện của nó ngay từ sớm gây ra rất nhiều trường hợp đáng tiếc. Ông Đặng Đình Nịnh (Thái Bình) là một ví dụ. Ông có triệu chứng của suy tim trái từ khá sớm nhưng lại nhầm lẫn với viêm phế quản.
Ông Nịnh suýt mất mạng chỉ vì lầm tưởng bị viêm phế quản
Miệt mài tự uống kháng sinh nhiều năm, chỉ đến khi nhập viện cấp cứu do khó thở thì ông Nịnh mới hay mình mắc suy tim độ 3. Chức năng bơm máu của tim gần như cạn kiệt, và chỉ chậm một chút nữa thôi là ông phải chết vì bệnh.
Định nghĩa suy tim trái là một hành trình, mọi triệu chứng diễn ra từ từ và nặng hơn theo thời gian. Bệnh có 4 giai đoạn, thông thường ở suy tim độ 1 và độ 2 chưa có biểu hiện rõ rệt. Đến giai đoạn 3 và 4, triệu chứng bệnh hiện hữu trong cả đời sống thường ngày, làm sụt giảm sức khỏe rõ ràng.
Trái tim bên trái làm nhiệm vụ lấy máu giàu oxy từ phổi và phân phối chúng đi khắp cơ thể. Nó suy yếu sẽ khiến máu ứ đọng lại tại phổi và một số bộ phận khác, còn các cơ quan thì thiếu dinh dưỡng hoạt động. Vì vậy, những biểu hiện chính của suy tim trái xuất hiện đầu tiên trên đường hô hấp. Đó cũng là lý do mà bệnh dễ bị nhầm lẫn với các bệnh phổi mãn tính.
- Cơn khó thở: nặng hơn khi hoạt động gắng sức hay khi nằm thẳng. Bên cạnh đó, người bệnh bị khó thở kịch phát về đêm, gây mất ngủ. Họ bị khó thở cả hai thì hít vào và thở ra, hiếm khi nào có kèm sốt và đờm. Còn bệnh phổi có cơn khó thở chủ yếu lúc thở ra
- Suy tim gây ho khan và tiếng khò khè trong cổ họng. Ho tăng lên khi người bệnh thay đổi tư thế, chẳng hạn đang ngồi rồi nằm xuống, hay lúc cúi đầu xuống thấp
- Tăng mệt mỏi khi phải vận động nhiều. Nhưng trong giai đoạn đầu thì triệu chứng này chưa rõ ràng và người bệnh khó nhận thấy sự thay đổi.
Khó mà chẩn đoán suy tim trái ở giai đoạn đầu nếu chỉ dựa vào triệu chứng
Đến giai đoạn sau, người bệnh vẫn có ho, khó thở, mỏi mệt nhưng mức độ nặng và xuất hiện thường xuyên hơn. Họ cảm thấy khó khăn cả khi thực hiện những hoạt động mà trước đây hoàn toàn làm được bình thường. Ngoài ra, bệnh suy tim trái còn có thể gây ra:
- Phù vì ứ trệ tuần hoàn, tập trung ở vùng thấp của cơ thể và các khoang rỗng như chân, mắt cá chân, bụng… Phù trong suy tim là dạng phù mềm
- Khó tập trung, chóng mặt, hoa mắt do thiếu máu nuôi não
- Chán ăn, buồn nôn, khó tiêu vì thiếu máu tiêu hóa
- Ứ dịch làm tăng cân đột ngột
- Đau thắt ngực nếu nguyên nhân suy tim là do bệnh mạch vành
Khi những triệu chứng suy tim trái này kéo dài, tim cố gắng bơm mạnh hơn. Điều này có thể gây tổn thương thêm: mở rộng buồng tim, phì đại cơ tim, nhịp tim nhanh, huyết áp cao, giảm máu đến các vùng xa tim như tay, chân.
TPCN Ích Tâm Khang giúp làm giảm các triệu chứng khó thở, mệt mỏi, đau ngực, ho, phù và làm giảm tần suất nhập viện vì suy tim tiến triển. Để biết thêm thông tin chi tiết về sản phẩm hãy gọi cho chúng tôi theo số 0983.103.844.
Bị bệnh suy tim không chết được và có rất nhiều cách để đẩy lùi triệu chứng và ngăn ngừa biến chứng .
Mặc dù bạn không thể loại bỏ tất cả các yếu tố rủi ro liên quan đến suy tim trái nhưng có thể hạ thấp, thậm chí đảo ngược nguy cơ làm bệnh nặng hơn:
- Theo dõi đường huyết và huyết áp thường xuyên, dùng thuốc điều trị nếu như có bệnh tiểu đường hay tăng huyết áp
- Tập thể dục hay vận động vừa phải giúp lưu thông máu, hạn chế hình thành cục máu đông đồng thời giảm căng thẳng cho tim
- Duy trì chế độ ăn uống lành mạnh bằng cách hạn chế đường, muối, chất béo động vật, thịt đỏ và ăn nhiều trái cây, rau củ, ngũ cốc nguyên vỏ cùng với các sản phẩm từ sữa ít béo
- Duy trì cân nặng khỏe mạnh để giảm gánh nặng cho tim, điều này được thực hiện thông qua tập thể dục và ăn uống
- Hạn chế rượu bia, thậm chí là ngưng uống hoàn toàn
- Ngừng hút thuốc vì thuốc lá làm hỏng mạch máu, tăng huyết áp, giảm lượng oxy trong máu và khiến tim đập nhanh hơn
- Theo dõi cân nặng mỗi ngày, đi khám nếu thấy tăng cân đột ngột
- Sống lạc quan hơn bằng cách tăng cường các hoạt động giải trí, nghỉ ngơi nhiều hơn hoặc làm bất cứ điều gì khiến tâm trạng bạn vui vẻ. Vì nếu căng thẳng cũng làm tăng hủy hoại mạch máu.
Vui vẻ cũng là cách giảm triệu chứng của bệnh suy tim trái
Nếu bạn được kê đơn thuốc tăng khả năng co bóp của tim hoặc điều trị nguyên nhân gây suy tim trái, hãy sử dụng đúng và đủ theo chỉ định. Đây vẫn là phương pháp chính để cải thiện các biểu hiện lâm sàng của suy tim và bảo vệ bệnh nhân khỏi nhiều rủi ro đáng tiếc.
Thường thì mỗi người bệnh cần phải kết hợp nhiều loại thuốc khác nhau tùy tình trạng. Nhưng có thể kể đến các thuốc đầu tay điều trị suy tim sung huyết như thuốc giãn mạch, thuốc chẹn kênh canxi, thuốc ức chế men chuyển/thụ thể angio-tensin, thuốc chống đau thắt ngực, di-go-xin, …
Quay lại trường hợp của ông Nịnh, ngỡ tưởng phải chết vì suy tim, vậy nhưng bằng lối sống tích cực và dùng thuốc của bệnh viện mỗi ngày kết hợp với sản phẩm thảo dược Ích Tâm Khang, những cơn khó thở, ho khan, mệt mỏi gần như mất hẳn.
Ông chọn Ích Tâm Khang vì biết đây là sản phẩm được Bộ Y tế cấp phép, đã có nghiên cứu trên lâm sàng với kết quả đăng ở tạp chí Quốc tế uy tín của Canada. Chỉ trong 4 tháng dùng thêm sản phẩm, ông Nịnh khỏe ra hẳn, các chỉ số của tim tăng tốt, ngủ một mạch mà không còn bị tỉnh giấc vì khó thở nữa.
Cho đến giờ, ông có thể quay lại công việc làm cỗ của mình, dù phải khiêng vác hay leo cầu thang nhưng ông vẫn đảm nhiệm được. Ông Nịnh vẫn dùng Ích Tâm Khang với liều duy trì 2 viên mỗi ngày.
Suy tim trái phải mổ nếu nguyên nhân của nó là do hẹp mạch vành nặng, hỏng van tim,… Phẫu thuật nhằm giải quyết tắc nghẽn mạch vành hoặc sửa chữa/thay thế van tim. Nếu như tim đã suy yếu quá mức và không còn đáp ứng với thuốc nữa, người bệnh có thể cần thay thế trái tim mới nhằm kéo dài sự sống. Lượng tim hiến tặng không nhiều và không phải ai cũng phù hợp, vậy nên cố gắng điều trị bằng thuốc khi còn có thể nhé!
Dù suy tim trái không thể chữa khỏi hoàn toàn được nhưng với những giải pháp kể trên, bạn sẽ tận hưởng chất lượng sống tốt hơn. Hãy biến nó thành một phần của cuộc sống, tin rằng bạn luôn có một trái tim khỏe.
Nguồn tham khảo:
https://www.baptisthealth.com/pages/services/heart-care/conditions/left-sided-heart-failure.aspx
https://www.webmd.com/heart-disease/heart-failure/right-sided-heart-failure#2