Thông tin bệnh học

  • 3 nguyên nhân gây suy tim ít ngờ & cách kiểm soát bệnh từ gốc

    Phần lớn nguyên nhân gây suy tim đến từ các bệnh tim mạch hoặc một số bệnh lý khác ngoài tim, nhưng phần còn lại ít ai ngờ, đó lại là do chúng ta kiểm soát bệnh chưa hiệu quả

  • Nguyên nhân gây thiếu máu cơ tim không chỉ đến từ mảng xơ vữa

    Mặc dù tắc hẹp động mạch vành là thủ phạm chính gây thiếu máu cơ tim cục bộ, nhưng nguyên nhân ẩn dấu đằng sau đó không chỉ là xơ vữa mạch, cục máu đông mà còn có cả co thắt vành được kích hoạt bởi tình trạng viêm ở hệ vi mạch vành

  • Nhận biết triệu chứng hở van tim để sớm giảm mệt mỏi, khó thở

    Hở van tim tiến triển âm thầm trong nhiều năm, ít triệu chứng trong giai đoạn đầu. Tuy nhiên, chỉ cần để ý kỹ một chút, bạn hoàn toàn có thể tự mình nhận biết hở van qua biểu hiện khó thở, ho khan, mệt mỏi, đau ngực.

  • Nguyên nhân thiếu máu cơ tim & cách giảm đau thắt ngực hiệu quả

    Những tưởng đã mắc bệnh rồi thì việc xác định căn nguyên là vô nghĩa. Thế nhưng, với thiếu máu cơ tim, muốn điều trị hiệu quả, bạn cần hiểu rõ nguyên nhân gây bệnh để trị từ gốc. Bài viết dưới đây sẽ chỉ rõ những nguyên nhân chính gây thiếu máu cơ tim và giải pháp giúp bạn giảm đau thắt ngực và ngăn bệnh tiến triển nặng.

  • Triệu chứng thiếu máu cơ tim thường gặp & cách đối phó

    Triệu chứng thiếu máu cơ tim điển hình nhất là đau thắt ngực xuất hiện đột ngột ở ngực trái, lan dần lên phía trên cánh tay, sau cổ, dưới hàm, và phía sau gáy. Kèm theo đó là các dấu hiệu không điển hình khác khiến người bệnh chủ quan không điều trị.

  • Triệu chứng bệnh mạch vành: 6 dấu hiệu sớm bạn chớ bỏ qua

    Bệnh mạch vành là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trong các bệnh lý tim mạch. Chủ động tìm hiểu triệu chứng bệnh mạch vành trong bài viết sau đây sẽ giúp bạn phát hiện sớm và điều trị bệnh hiệu quả hơn.

  • Thiếu máu cơ tim có nguy hiểm không? 3 biến chứng nghiêm trọng cần biết

    Khi tìm hiểu thiếu máu cơ tim có nguy hiểm không, rất nhiều người hoảng hốt và lo lắng khi biết đây là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu của bệnh tim mạch. Tuy nhiên, bạn vẫn có cơ hội sống lâu sống khỏe nếu biết cách điều trị hiệu quả để kiểm soát triệu chứng và phòng ngừa biến chứng.

  • Suy tim ở người già, bệnh cửa tử nhưng vẫn có cách sống lâu sống khỏe

    Bệnh suy tim ở người già gây tử vong đến 85% ở những người trên 65 tuổi, nhưng vẫn có người sống được trên 80 tuổi bởi họ tìm được phương pháp điều trị phù hợp. Bài viết dưới đây là những hướng dẫn của các chuyên gia giúp kéo dài tuổi thọ và cải thiện sức khỏe cho những người suy tim khi đã cao tuổi.

  • Suy tim độ 3 có nguy hiểm không? 3 cách giúp ngừa biến chứng hiệu quả!

    Tìm hiểu “Suy tim độ 3 có nguy hiểm không?” không chỉ giúp bạn hiểu rõ về bệnh mà còn nâng cao ý thức tuân thủ điều trị và chăm sóc sức khỏe hợp lý, từ đó có thể ngăn bệnh tiến triển sang giai đoạn cuối và phòng ngừa các biến chứng nghiêm trọng.

  • Chụp mạch vành trong chẩn đoán bệnh mạch vành quan trọng đến mức nào?

    Bên cạnh chụp mạch vành thì điện tâm đồ, triệu chứng lâm sàng cũng là những tiêu chuẩn để chẩn đoán bệnh mạch vành. Tuy nhiên, kết quả chụp mạch vành mới là chỉ tiêu chính xác nhất.

  • 3 nguyên nhân nhồi máu cơ tim, biết mới có cách phòng ngừa kịp thời

    Nguyên nhân gây nhồi máu cơ tim là vấn đề người bệnh quan tâm bởi nếu thuộc nhóm người có nguy cơ cao, phòng sớm sẽ giúp bạn giảm được tổn thương cơ tim, hoại tử cơ tim do dòng máu nuôi dưỡng bị tắc, hẹp đột ngột.

  • Hẹp hở van 2 lá nguy hiểm không, khi nào cần thay van?

    Hầu hết mọi người khi mới chẩn đoán hẹp hở van 2 lá đều tỏ ra lo lắng không biết rằng hẹp hở van 2 lá nguy hiểm không và khi nào cần phải thay van. Cùng suytim.com.vn tìm lời giải trong bài viết sau đây.