Hỏi đáp với chuyên gia

Câu hỏi chuyên gia

  • Hở van 2 lá 4/4 nên phẫu thuật ở bệnh viện nào?

    Tôi năm nay 59 tuổi, bị bệnh cao huyết áp đã 5 năm nay, giờ lại bị bệnh hở van tim 2 lá cấp độ 4/4. Tôi muốn đi phẫu thuật nhưng đang phân vân không biết nên chọn bệnh viện nào để phẫu thuật?
    Icon
    Chào bạn,Để phẫu thuật hở van 2 lá, bạn có thể đưa bố đến một số bệnh viện tim mạch hàng đầu của nước ta như Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện trung ương Quân đội 108, Viện tim Tâm Đức… Chúng tôi xin gửi tới bạn danh sách một số địa chỉ bệnh viện uy tín trên cả nước trong bài viết sau đây:http://suytim.com.vn/bai-viet/thong-tin-benh/kham-tim-mach-o-benh-vien-nao-la-tot-nhat.htmlHiện tại bố bạn hở van ở mức độ khá nặng, trước và sau khi tiến hành phẫu thuật, bạn nên chú ý đến chế độ ăn uống và sinh hoạt của bố: nên lựa chọn những thực phẩm tốt cho tim như rau xanh, trái cây tươi, hạn chế ăn quá nhiều chất béo, cholesterol có trong các loại thịt đỏ, lòng đỏ trứng…Phẫu thuật thay van có thể là giải pháp tối ưu trong trường hợp van đã bị hư hỏng quá nặng, tuy nhiên nếu không được chăm sóc tốt sau thay van, nguy cơ hình thành cục máu đông và tái hở van vẫn có thể xảy ra. Chính vì vậy, bố bạn cần tuân thủ chỉ định thuốc điều trị của bác sỹ, đồng thời có thể kết hợp sử dụng thêm những sản phẩm bổ trợ giúp nâng cao sức khỏe tim mạch, tăng cường lưu thông máu qua van, cải thiện chức năng tim để ngăn ngừa rủi ro. Một trong số ít những sản phẩm được rất nhiều người bệnh tim mạch sử dụng và đạt hiệu quả tốt, đã được nghiên cứu lâm sàng tại Viện Quân đội 108 đó là Tpcn Ích Tâm Khang, bạn có thể tham khảo để sử dụng thêm cho bố. Dưới đây là chia sẻ của người bệnh hở van 2 lá đã tiến triển thành suy tim có đáp ứng rất tốt với sản phẩm này:Chúc bạn khỏe mạnh!
     
  • Khó thở, tức ngực, đau nhói ngực trái bị bệnh gì, có nặng không?

    Tôi năm nay 24 tuổi, hay bị khó thở, tức ngực và đau nhói ngực bên trái thường xuyên. Xin hỏi tôi bị bệnh gì? Bệnh của tôi có nặng không?
    Icon
    Chào bạn,Nếu chỉ dựa vào những triệu chứng mà bạn mô tả thì sẽ rất khó để chẩn đoán bạn đang mắc phải bệnh gì cũng như mức độ bệnh nặng hay nhẹ. Bởi đau ngực, khó thở có thể xảy ra ở nhiều bệnh lý: bệnh tim mạch (hẹp, hở van tim, thiếu máu cơ tim, bệnh cơ tim…), bệnh phổi, đau cơ và dây thần kinh liên sườn hoặc do căng thẳng quá mức gây ra. Tốt nhất bạn nên sớm đi khám để được chẩn đoán và có hướng điều trị phù hợp.Sau khi khám, nếu nguyên nhân của bạn là do bệnh tim, bạn cần chú ý thực hiện lối sống lành mạnh để ngăn bệnh tiến triển nặng thêm. Đồng thời tuân thủ chỉ định của bác sỹ điều trị, kết hợp sử dụng thêm các sản phẩm bổ trợ để nâng cao sức khỏe tim mạch, ngăn ngừa nguy cơ suy tim do bệnh tim mạch, chẳng hạn như Tpcn Ích Tâm Khang. Đã có rất nhiều người bệnh, mỗi người là một bệnh lý tim mạch khác nhau nhưng họ đều tìm ra một giải pháp trị bệnh an toàn và hiệu quả lâu dài với sản phẩm này. Bạn có thể lắng nghe chia sẻ của họ:Chúc bạn luôn khỏe mạnh! 
  • Hở van 3 lá, hở van động mạch chủ nhẹ có nguy hiểm không? Cách trị?

    Thưa chuyên gia, thời gian gần đây tôi thấy mệt mỏi nhiều, chán ăn, khó ngủ, hoa mắt chóng mặtu2026 Đi khám thì được chẩn đoán hở van 3 lá và hở động mạch chủ thể nhẹ. Tôi rất lo lắng không biết bệnh của tôi có nguy hiểm không và có cách điều trị dứt điểm không?
    Icon
    Chào bạn,Mặc dù bạn bị hở van ở mức độ nhẹ, tuy nhiên đã có xuất hiện triệu chứng, đồng thời bị hở cả 2 loại van, trong đó có hở van động mạch chủ thì cần phải theo dõi sát sao và điều trị sớm. Bởi hở loại van này thường gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng ảnh hưởng tới sức khỏe của người bệnh như suy tim, rối loạn nhịp tim nguy hiểm gây ngừng tim…Hở van tim tuy rất khó để có thể điều trị dứt điểm, tuy nhiên bạn không nên quá lo lắng bởi với sự tiến bộ của y học, nếu phát hiện sớm và điều trị đúng hướng bạn hoàn toàn có thể có một cuộc sống bình thường.Hiện tại, nếu tình trạng mệt mỏi xảy ra thường xuyên mà bạn chưa dùng thuốc, bạn nên sớm đi tái khám lại để được bác sỹ chỉ định một số loại thuốc giúp làm giảm triệu chứng. Đồng thời chú ý thay đổi lối sống bằng cách thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh cho tim, luyện tập thể dục đều đặn mỗi ngày; thường xuyên đi tái khám định kỳ 6 tháng/lần. Trong trường hợp đáp ứng với điều trị nội khoa bằng thuốc không tốt, tình trạng hở van 3 lá, hở van động mạch chủ tiến triển nặng thêm, bạn có thể được chỉ định sửa van hoặc thay thế van tim nhân tạo.Để nâng cao hiệu quả điều trị với thuốc tây, nhiều người bệnh hở van đã kết hợp sử dụng thêm các sản phẩm có nguồn gốc từ Đông dược như Tpcn Ích Tâm Khang, các triệu chứng mệt mỏi, khó thở đã cải thiện rõ rệt… và họ không còn phải lo lắng vì hở van tiến triển, tránh được nguy cơ phải phẫu thuật và các biến chứng về sau. Bạn có thể lắng nghe chia sẻ của họ TẠI ĐÂY.Chúc bạn luôn khỏe mạnh!
  • Đi siêu âm, có nơi chẩn đoán hở van tim, có nơi bình thường là vì sao?

    Tôi đã đi siêu âm van tim hai nơi, một bệnh viện nói không sao, một bệnh viện khác lại chẩn đoán hở van 3 lá. Như vậy tôi có mắc bệnh gì không? Xin được tư vấn.
    Icon
    Chào bạn,

    Không biết khi bạn được chẩn đoán hở van 3 lá thì mức độ hở là bao nhiêu? Bạn có gặp phải bất kỳ triệu chứng nào như mệt mỏi, khó thở… bất thường không? Bác sỹ có chỉ định cho bạn sử dụng loại thuốc nào không?

    Van tim của chúng ta hầu như không thể đóng khít hoàn toàn và có thể hở nhẹ, còn được gọi là hở van sinh lý. Hở van sinh lý sẽ không gây ra ảnh hưởng nào cho người bệnh. Vì vậy, tùy từng bệnh viện, có thể họ ghi trên kết quả siêu âm là hở van nhẹ, nhưng không có chỉ định điều trị thì có nghĩa bạn chỉ hở van sinh lý mà thôi. Do đó, bạn không nên quá lo lắng. Tốt nhất bạn nên quay trở lại bệnh viện đã được chẩn đoán hở van tim để được bác sỹ giải thích về tình trạng hở van 3 lá của mình. Đồng thời, bạn vẫn nên theo dõi tình trạng sức khỏe, nếu có bất kỳ dấu hiệu bất thường nào thì bạn nên sớm đi khám để được đánh giá chính xác nhất mức độ hở van và có hướng điều trị phù hợp.

    Trước mắt, bạn nên chú ý thực hiện lối sống lành mạnh để tăng cường sức khỏe tim mạch, tránh tình trạng hở van tiến triển nặng thêm có thể biến chuyển thành bệnh lý.

    Chúc bạn luôn khỏe mạnh!

  • Thiếu máu cơ tim uống gì tốt? Có dùng Ích Tâm Khang được không?

    Tôi năm nay 40 tuổi, khoảng vài tháng trở lại đây thi thoảng tôi cảm thấy đau ngực. Đi khám thì được chẩn đoán thiếu máu cơ tim, bác sỹ có cho tôi thuốc điều trị và dặn dò về nhà thay đổi lối sống, tái khám theo định kỳ. Tôi rất lo lắng về bệnh của mình. Không biết tôi dùng thêm Tpcn Ích Tâm Khang có được không?
    Icon
    Chào bạn,Thiếu máu cơ tim là tình trạng cơ tim không nhận được đủ lượng máu cần thiết, đa phần là do sự xuất hiện của mảng xơ vữa mạch gây tắc nghẽn, 1 số ít khác có thể do co thắt mạch vành, suy vành…Bạn không nên quá lo lắng, thiếu máu cơ tim nếu được áp dụng phương pháp điều trị đúng cách, bạn hoàn toàn có thể kiểm soát bệnh của mình.Trường hợp của bạn sử dụng thêm Tpcn Ích Tâm Khang là hoàn toàn phù hợp. Sản phẩm có chứa các thảo dược giúp giãn mạch vành, tăng cường lưu thông tưới máu cho tim, nhờ đó cải thiện tình trạng thiếu máu và ngăn chặn các triệu chứng đau ngực, khó thở, mệt mỏi… mà người bệnh thường gặp phải. Đồng thời, sản phẩm còn bổ sung năng lượng cho tim hoạt động hiệu quả hơn, nhờ đó giảm thiểu nguy cơ gặp phải các biến chứng như nhồi máu cơ tim, suy tim về sau. Đã có rất nhiều người bệnh tim mạch sử dụng và đáp ứng tốt với sản phẩm này, dưới đây là chia sẻ của cô Loan với chứng thiếu máu cơ tim như bạn đã cải thiện các cơn đau ngực, mệt mỏi, khó thở… sau khi kết hợp sử dụng thêm sản phẩm cùng với thuốc điều trị:Chúc bạn luôn khỏe mạnh!
  • Hở van tim có nguy hiểm không? Cách phòng tránh rủi ro?

    Tôi đi khám và được chẩn đoán bị hở van tim u00be, sức khỏe ngày càng giảm sút vì những đợt đau nhói ngực, khó thở, mệt mỏi. Bác sỹ có cho tôi thuốc điều trị nhưng các triệu chứng vẫn chưa được cải thiện nhiều. Xin chuyên gia cho biết bệnh hở van tim có nguy hiểm không? Có cách nào để phòng tránh rủi ro không? Xin cảm ơn
    Icon
    Chào bạn,Hở van tim là tình trạng van không thể đóng khít khiến máu bị trào ngược trở lại buồng tim phía trước, khiến cho không đảm bảo lưu lượng tuần hoàn cần thiết đến các cơ quan trong cơ thể. Mức độ nguy hiểm của bệnh hở van tim còn phụ thuộc vào mức độ hở, loại van tim bị hở… Một số biến chứng nguy hiểm có thể gặp phải do bệnh hở van tim bao gồm: suy tim, cục máu đông hình thành gây nhồi máu cơ tim, đột quỵ, thuyên tắc phổi, bệnh động mạch ngoại vi…Không biết trường hợp của bạn là hở van tim gì? Hở van 2 lá, 3 lá, hở van động mạch chủ hay van động mạch phổi? Tình trạng hở van ¾ là mức độ tương đối nặng, hơn nữa các triệu chứng của bạn vẫn chưa được cải thiện nhiều thì bạn nên sớm đi khám lại để được điều chỉnh thuốc phù hợp. Trong nhiều trường hợp, sử dụng đơn độc các thuốc điều trị có thể không đem lại hiệu quả như mong muốn, nhiều người bệnh hở van kết hợp sử dụng thêm các sản phẩm hỗ trợ có chứa Đan sâm, Vàng đằng, L – caitne… đã mang lại hiệu quả cải thiện rõ rệt các triệu chứng mệt mỏi, đau ngực, khó thở…, phòng tránh được những biến chứng nguy hiểm của bệnh. Bạn có thể lắng nghe chia sẻ của họ qua video dưới đây:Bên cạnh đó, bạn nên chú ý thực hiện một chế độ ăn uống lành mạnh và luyện tập thể dục thường xuyên để nâng cao sức khỏe tim mạch, phòng tránh rủi ro hiệu quả.Chúc bạn luôn khỏe mạnh!
  • Đau thắt ngực trái, khó thở có nguy hiểm không? Cách điều trị?

    Thưa chuyên gia, khoảng 1 tuần gần đây thi thoảng tôi bị lên cơn đau thắt ở ngực trái, cảm giác như có vật gì đè nặng lên ngực, kèm theo khó thở, cơn chỉ kéo dài chưa đến 1 phút rồi hết. Không biết tôi có đang mắc bệnh gì nguy hiểm không? Có cách nào khắc phục được tình trạng bệnh của tôi không? Mong chuyên gia giải đáp giúp.
    Icon
    Đau thắt ngực trái, khó thở là dấu hiệu cảnh báo bệnh động mạch vành, bệnh hô hấp, bệnh tiêu hóa... Việc điều trị phụ thuộc vào nguyên nhân gây ra những triệu chứng này.


    Đau thắt ngực trái, khó thở là bệnh gì?

    Cơn đau thắt ngực trái, kèm theo khó thở mà bạn đang gặp phải rất có thể có liên quan đến bệnh lý về tim mạch như bệnh mạch vành (thiếu máu cơ tim, suy vành), bệnh van tim (hẹp, hở van). Tuy nhiên cũng không thể loại trừ nguyên nhân đến từ các cơ quan khác trong lồng ngực như bệnh đường tiêu hóa, bệnh hô hấp… Do vậy, rất khó để chẩn đoán chính xác bạn mắc bệnh gì nếu chỉ dựa vào những triệu chứng kể trên. Tốt nhất bạn nên sớm đi khám tại các bệnh viện lớn để tìm ra nguyên nhân chính xác gây ra cơn đau thắt ngực của bạn và giải pháp điều trị phù hợp.

    Bạn nên chú ý theo dõi triệu chứng đau thắt ngực của mình. Cơn đau thắt ngực trái sẽ trở nên nguy hiểm nếu có biểu hiện đau lan ra cổ, hàm, vai cánh tay trái... hoặc cơn đau kéo dài trên 15 phút mà không giảm sau khi nghỉ ngơi, đổ mồ hôi lạnh khắp đầu mặt; bụng đầy trướng, buồn nôn, buồn đi cầu... Các triệu chứng này có thể khác nhau tùy từng người bệnh nhưng đó là những dấu hiệu cảnh báo cơn nhồi máu cơ tim cần được cấp cứu khẩn cấp.

    Nếu áp dụng các cách trên đây, bạn vẫn thường xuyên đau tức ngực, khó thở, mệt mỏi do bệnh tim mạch. Hãy gọi cho chúng tôi theo số 0983.103.844 để được tư vấn cách hữu ích làm giảm các triệu chứng này.



    Giải pháp giúp giảm đau thắt ngực, khó thở hiệu quả

    Để cải thiện các triệu chứng đau thắt ngực, khó thở và giảm bớt mức độ và tần suất xuất hiện của các triệu chứng này, bạn nên tích cực áp dụng một lối sống lành mạnh: bỏ thuốc lá nếu có hút, thường xuyên luyện tập thể dục, hạn chế làm việc gắng sức, nghỉ ngơi nhiều hơn; trong chế độ ăn chú ý hạn chế các thực phẩm chứa nhiều chất béo, cholesterol như thịt đỏ, gan, da và nội tạng động vật… ưu tiên ăn nhiều rau xanh, quả tươi.

    Nếu sau khi đi khám, nguyên nhân gây ra cơn đau ngực của bạn có liên quan đến vấn đề về tim mạch, bạn đừng quá lo lắng. Bằng việc áp dụng một lối sống lành mạnh và sử dụng thêm sản phẩm hỗ trợ có chứa các thành phần tốt cho tim như Đan sâm, Vàng đằng, L- caitine cùng với thuốc điều trị, rất nhiều người bệnh tim mạch đã cải thiện đáng kể các triệu chứng đau thắt ngực, khó thở, mệt mỏi… Hiện nay các thành phần đó đã có mặt trong Tpbvsk Ích Tâm Khang, đây cũng là một trong số ít các sản phẩm được nghiên cứu lâm sàng và đăng tải trên tạp chí Khoa học đời sống toàn cầu của Canada. Dưới đây là trải nghiệm thực tế của một người bệnh tim mạch đã đáp ứng rất tốt với sản phẩm này, bạn có thể tham khảo trong video dưới đây:



    Bà Loan chia sẻ kinh nghiệm điều trị bệnh mạch vành hiệu quả


    Tìm hiểu thêm về Ích Tâm Khang TẠI ĐÂY  

    Ích Tâm Khang có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc. Xem danh sách nhà thuốc gần bạn nhất: 




    Những tư vấn của chúng tôi trên đây hy vọng sẽ giúp bạn giảm bớt phần nào lo lắng và tìm được cho mình phương pháp điều trị đau thắt ngực trái, khó thở hiệu quả nhất.

    Chúc bạn chóng bình phục!


    xem thêm: Người bệnh chia sẻ kinh nghiệm điều trị suy tim

    *Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

    Đáp ứng của sản phẩm nhanh hay chậm còn tùy thuộc vào tình trạng bệnh, cơ địa của mỗi người và sự kiên trì trong quá trình sử dụng
  • Đau tức ngực trái, khó thở là bệnh gì? Cách điều trị hiệu quả?

    Tôi năm nay 45 tuổi. Không hiểu sao 1 tháng trở lại đây, tôi thường xuyên gặp phải triệu chứng đau tức ngực trái kèm theo khó thở. Xin chuyên gia cho biết có phải tôi đã mắc bệnh tim? Bệnh của tôi cần điều trị như thế nào?
    Icon
    Đau tức ngực trái, khó thở rất có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh tim mạch. Người bệnh cần được điều trị sớm, thay đổi lối sống khoa học và kết hợp sử dụng sản phẩm hỗ trợ từ thảo dược.

    Những nguyên nhân gây đau tức ngực trái, khó thở

    Đau tức ngực trái kèm theo khó thở rất có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh tim mạch như bệnh mạch vành (thiếu máu cơ tim, suy vành…), bệnh van tim (hẹp, hở van tim 2 lá, 3 lá, van động mạch chủ…), bệnh cơ tim... Tuy nhiên, cũng không thể loại trừ một số nguyên nhân khác như:

    - Bệnh đường tiêu hóa: trào ngược dạ dày – thực quản, viêm thực quản…

    - Viêm sụn sườn: viêm tại các sụn của xương sườn, xương ức và xương cổ có thể gây ra cơn đau ngực, khó thở.

    - Căng cơ ngực quá mức.

    - Căng thẳng kéo dài: có thể ảnh hưởng tới hoạt động của dây thần kinh phế vị điều khiển các hoạt động của tim, gây ra triệu chứng đau ngực.

    Nếu chỉ dựa vào những triệu chứng cơ năng mà bạn đang gặp phải thì không thể xác định chính xác được nguyên nhân gây ra cơn đau. Chính vì vậy, bạn nên sớm đi khám tại các bệnh viện để được chẩn đoán và có hướng xử trí phù hợp.

    Cần làm gì khi bị đau tức ngực, khó thở do tim?

    Rất nhiều người bỏ qua triệu chứng đau ngực, khó thở mà không hề biết rằng mình đang có bệnh về tim, đến khi phát hiện ra thì bệnh đã chuyển sang tình trạng nặng, thậm chí là bước sang giai đoạn cuối cùng của các bệnh tim mạch, đó chính là suy tim. Tuy nhiên, với sự tiến bộ của y học hiện đại, nếu được phát hiện sớm và điều trị, người bệnh hoàn toàn có thể ngăn chặn tiến triển của bệnh và có được một cuộc sống bình thường.

    Sau khi khám, nếu nguyên nhân là do bệnh tim, bạn nên sớm thực hiện một lối sống lành mạnh: luyện tập thể dục thể thao ít nhất 30 phút mỗi ngày và 5 ngày/tuần, hạn chế làm việc gắng sức, áp dụng chế độ ăn có lợi cho tim (tăng cường rau xanh, hạn chế thực phẩm giàu chất béo); kết hợp sử dụng thêm các sản phẩm hỗ trợ có nguồn gốc thảo dược giúp hỗ trợ điều trị bệnh tim mạch, chẳng hạn như Tpbvsk Ích Tâm Khang. Sản phẩm này đã được nghiên cứu lâm sàng và đăng tải kết quả trên tạp chí Khoa học đời sống toàn cầu năm 2014. Ích Tâm Khang giúp làm giảm các triệu chứng đau tức ngực, khó thở, mệt mỏi và cải thiện chức năng tim cho người bệnh tim mạch. Dưới đây là những chia sẻ trải nghiệm thực tế của người bệnh tim mạch đã đáp ứng rất tốt với sản phẩm này, bạn có thể xem trong clip dưới đây:



    Bà Nhung chia sẻ cách giảm đau ngực, khó thở hiệu quả do hở van tim 3 lá

    Nếu áp dụng các cách trên đây, bạn vẫn thường xuyên đau tức ngực, khó thở, mệt mỏi do bệnh tim mạch. Hãy gọi cho chúng tôi theo số 0983.103.844 để được tư vấn cách hữu ích làm giảm các triệu chứng này.



    Xem thêm:

    - Chế độ ăn uống cho người bị các bệnh tim mạch

    - Nghiên cứu hiệu quả hỗ trợ điều trị bệnh tim mạch của Ích Tâm Khang 

    Phát hiện và điều trị sớm nguyên nhân gây đau tức ngực trái, khó thở sẽ giúp cải thiện chất lượng cuộc sống và phòng tránh được những rủi ro nguy hiểm.

    Chúc bạn mau chóng bình phục!
  • Hở van tim 3 lá 2/4 đã nguy hiểm chưa? Cần điều trị như thế nào?

    Tôi đi khám và được chẩn đoán là hở van tim 3 lá 2/4, thỉnh thoảng tôi có cảm giác hơi nhói đau ở ngực, người mệt mỏi. Xin hỏi hở van 3 lá mức độ như vậy đã nguy hiểm chưa và cần được điều trị như thế nào?
    Icon
    Chào bạn,Hở van 3 lá là tình trạng van ngăn cách giữa tâm nhĩ phải (buồng tim phía trên bên phải) và tâm thất phải (buồng tim phía dưới bên phải) bị hở, khiến cho máu bị phụt ngược trở lại buồng tâm nhĩ khi tim co bóp. Máu bị ứ đọng tại tim và không đảm bảo được lượng máu đưa lên phổi để trao đổi không khí, có thể gây ra các triệu chứng mệt mỏi, đau tức ngực, khó thở… với mức độ khác nhau tùy độ hở của van.Trường hợp của bạn, hở van tim 3 lá 2/4 là mức độ trung bình, tuy nhiên đã xuất hiện các triệu chứng đau ngực, mệt mỏi… Vì vậy, bạn nên sớm đi khám lại để được điều trị, nếu không bệnh sẽ tiến triển nặng hơn thành hở van 3 lá ¾ và 4/4 có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm như suy tim, nhồi máu cơ tim, đột quỵ…Để điều trị hở van tim 3 lá còn phụ thuộc vào mức độ của bệnh. Trước mắt, bạn cần chú ý thay đổi lối sống: hạn chế ăn mặn, các đồ ăn chiên xào, thực phẩm chứa nhiều cholesterol…; tích cực luyện tập thể dục thể thao ít nhất 30 phút mỗi ngày. Các bác sỹ có thể chỉ định một số loại thuốc để làm giảm các triệu chứng, nhưng không thể cải thiện được mức độ hở van. Trong trường hợp hở van nặng, có thể cầnđến can thiệp, phẫu thuật để sữa chữa hoặc thay van tim mới.Để ngăn ngừa hở van tiến triển nặng thêm, hiện nay các chuyên gia tim mạch thường có xu hướng kết hợp thuốc tây với một số sản phẩm thảo dược giúp tăng cường lưu thông máu, giải quyết ứ trệ máu do hở van 3 lá gây ra, kết hợp với các thành phần chống đông máu tự nhiên và tăng cường năng lượng cho tim hoạt động; nhờ đó sẽ cải thiện các triệu chứng cho người bệnh hở van, ngăn ngừa biến chứng của bệnh. Đáng chú ý là Tpcn Ích Tâm Khang đã được nghiên cứu tại bệnh viện trung ương quân đội 108, khi kết hợp với các thuốc điều trị nền sẽ giúp giảm đáng kể triệu chứng ho, phù, mệt mỏi, khó thở… và cải thiện chức năng tim ở người bệnh tim mạch. Bạn có thể tham khảo để sử dụng thêm. Rất nhiều người bệnh hở van 3 lá đã trải nghiệm và tin tưởng sử dụng sản phẩm này. Bạn có thể lắng nghe chia sẻ của họ TẠI ĐÂY.https://www.youtube.com/watch?v=F4QJiVSUO6E&index=17&list=PLM9GS9CJrvmuwTtBD89s6xwH-aLZIfF9vChúc bạn chóng bình phục! 
  • Đau ngực và phù chân có phải bị suy tim không?

    Bố tôi bị mắc bệnh mạch vành. Hơn 2 tuần nay bố tôi thấy đau ngực nhiều hơn và chân bên trái bị phù to, cho hỏi có phải bố tôi bị suy tim không?
    Icon
    Chào bạn,

    Biểu hiện đau ngực, phù chân xuất hiện trên nền các bệnh lý về tim mạch là những triệu chứng rất điển hình của suy tim, cho thấy chức năng tim đã bị suy giảm, tim không hút được máu từ các tĩnh mạch xa về, gây phù. Để được chẩn đoán chắc chắn và hạn chế tiến triển của bệnh, bố bạn nên sớm đi thăm khám tại các chuyên khoa tim mạch và có hướng điều trị thích hợp.

    Trước mắt bố bạn nên chú ý thực hiện một lối sống lành mạnh theo những hướng dẫn trong bài viết sau:

    http://suytim.co/bai-viet/che-do-dinh-duong/5-bai-tap-the-duc-giup-tang-cuong-suc-khoe-trai-tim.html

    http://suytim.co/bai-viet/che-do-dinh-duong/che-do-dinh-duong-cho-nguoi-benh-suy-tim.html

    Bên cạnh đó, để giảm triệu chứng đau ngực, phù chân do ứ trệ tuần hoàn và cải thiện chức năng tim, bạn cũng có thể tham khảo cho bố sử dụng thêm 1 số sản phẩm hỗ trợ có tác dụng giãn mạch, hoạt huyết, tăng cường lưu thông máu, chẳng hạn như Tpcn Ích Tâm Khang. Bố bạn có thể dùng với liều 4 viên/2 lần/ngày, theo lộ trình  3 - 6 tháng để có hiệu quả tốt nhất.

    Bạn có thể lắng nghe thêm chia sẻ của người bệnh tim mạch, có những người bị suy tim với triệu chứng phù chân tương tự như bố bạn đã cải thiện các triệu chứng chỉ sau vài tháng sử dụng sản phẩm:

    https://www.youtube.com/watch?v=soypQQxJJWA&list=PLM9GS9CJrvmuwTtBD89s6xwH-aLZIfF9v&index=14

    Chúc bố bạn chóng bình phục!