Phương pháp điều trị

  • Điều trị hở van tim 2 lá bằng thuốc nam có khỏi không?

    Điều trị hở van tim 2 lá bằng thuốc nam không giúp bệnh chữa khỏi được hoàn toàn. Tuy nhiên, cách chữa bệnh bằng đông y này là cần thiết để góp phần với các thuốc chữa trị khác cải thiện triệu chứng, làm chậm tiến trình hở van.

  • Thay van tim sống được bao lâu? Những việc cần làm để kéo dài tuổi thọ

    Phẫu thuật thay van tim sống được bao lâu? Là nỗi băn khoăn của nhiều người mắc bệnh van tim. Do tuổi thọ của người bệnh phụ thuộc vào nhiều yếu tố: đáp ứng điều trị, thái độ điều trị, tuổi tác, bệnh mắc kèm…

  • Hở van tim 1/4 là nặng hay nhẹ, nguy hiểm không, khi nào cần điều trị?

    Hở van tim 1/4 là mức độ hở van nhỏ nhất. Tuy nhiên, không phải trường hợp nào hở ở mức độ này cũng không nguy hiểm. Để đánh giá bệnh hở van tim 1/4 có nguy hiểm không, cần dựa vào loại van và các triệu chứng kèm theo. Nhiều người không biết điều này và vô tình khiến bản thân bỏ qua “thời điểm vàng” trong điều trị

  • Điều trị suy tim, chỉ dựa vào thuốc thôi là chưa đủ!

    Trong mọi giai đoạn, sử dụng thuốc là nguyên tắc điều trị suy tim không thể thay thế. Thế nhưng nếu chỉ dùng thuốc là chưa đủ để giảm nhẹ triệu chứng, cải thiện tuổi thọ cho người bệnh. Bởi họ cần những giải pháp đồng bộ, tổng thể hơn như chế độ ăn, tập luyện, can thiệp hoặc phẫu thuật tim mạch.

  • Suy tim có chữa được không và cơ hội khỏi bệnh là bao nhiêu?

    Bệnh suy tim có chữa được không là băn khoăn của hầu hết người bệnh khi được chẩn đoán mắc bệnh. Mặc dù khó chữa khỏi, nhưng suy tim sẽ được kiểm soát trong nhiều năm nếu tuân thủ điều trị bằng thuốc, phẫu thuật hoặc đặt thiết bị trợ tim

  • Hở van tim sống được bao lâu? Cách nào để kéo dài tuổi thọ?

    Không có câu trả lời chính xác bệnh hở van tim sống được bao lâu, khoảng thời gian này khác nhau tùy thuộc vào mức độ hở van, thời điểm thay van tim và tình trạng bệnh của mỗi người. Nhưng trong phần lớn các trường hợp, việc phát hiện sớm, điều trị đúng cách có thể giúp kéo dài tuổi thọ cho người bệnh.

  • Điều trị bệnh suy tim cần lưu ý gì - Hướng dẫn của chuyên gia tim mạch

    Trong điều trị bệnh suy tim, có rất nhiều điều cần lưu ý, ngoài sử dụng thuốc đúng cách chế độ ăn, tập luyện khoa học cũng giúp làm giảm gánh nặng bệnh tật. Tuy nhiên trong thực tế, không ít người bệnh đã vô tình làm cho tình trạng khó thở, mệt mỏi, vốn đã có sẵn, nay lại càng tăng nặng chỉ  vì những sai lầm do thiếu hiểu biết về bệnh. Sau đây là hướng dẫn của Gs. Phạm Gia Khải - chuyên gia đầu ngành tim mạch, về vấn đề này.

  • Cách điều trị bệnh hở van tim: Khi nào dùng thuốc, khi nào thay van?

    Cách điều trị bệnh hở van tim khác nhau ở mỗi người cho dù cùng mức độ hở. Sử dụng thuốc hay phẫu thuật sửa van, thay van tùy vào mức độ nghiêm trọng của tình trạng hở, nguyên nhân gây hở van và các bệnh tim mạch mắc kèm. 

  • Bệnh hở van tim có chữa được không? Cách điều trị hiệu quả

    Bệnh hở van tim có chữa được không, cơ hội chữa khỏi là bao nhiêu, phương pháp điều trị nào tối ưu nhất, khi nào cần phẫu thuật thay van, nong van? Đó là trăn trở của người bệnh và người thân của họ. Bài viết dưới đây sẽ giải đáp toàn bộ vấn đề này.

  • Thiếu máu cơ tim uống thuốc gì? Các lưu ý cần nắm rõ để tránh rủi ro

    Thiếu máu cơ tim uống thuốc gì để giảm bệnh và ngăn biến chứng là nỗi băn khoăn, lo lắng của rất nhiều người bệnh. Dưới đây là những loại thuốc thường dùng trong điều trị thiếu máu cơ tim, và những lưu ý quan trọng để giúp bạn sử dụng thuốc an toàn, hiệu quả, tránh được các tác dụng bất lợi khi dùng thuốc dài ngày.

  • Hy vọng mới cho bệnh nhân suy tim để lấy lại niềm vui trong cuộc sống

    Trước giờ bạn hay nghe đến cụm từ “suy tim” và chỉ nghĩ người lớn tuổi mới bị? Không hẳn nhé bạn! Bệnh không chỉ xảy ra ở người cao tuổi, mà những người thừa cân – béo phì, người từng bị nhồi máu cơ tim, đau tim hay trẻ nhỏ bị dị tật tim bẩm sinh cũng dễ mắc.

  • Hở van tim 3 lá 2/4 - Cách ngăn bệnh tiến triển và sống khỏe

    Hở van tim 3 lá 2/4 là mức độ hở trung bình. Nhìn chung, với tình trạng này chưa ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe của người bệnh, nhưng không nên vì thế mà chủ quan. Bởi tiên lượng bệnh không thể nói trước được. Ranh giới giữa mức độ hở 2/4 và với mức độ nặng hơn (mức độ hở 3/4) rất mong manh.