Tìm hiểu “Suy tim độ 4 có chữa được không?” khiến nhiều người bệnh cảm thấy rất lo lắng. Tuy nhiên, nếu biết cách chăm sóc và điều trị hợp lý thì người bệnh vẫn có thể giảm nhẹ được bệnh và cải thiện chất lượng cuộc sống.
Dùng thuốc chống kết tập tiểu cầu, tác dụng phụ đáng lo ngại nhất là tình trạng xuất huyết đường tiêu hóa, nhưng nếu biết cách sử dụng sẽ ngừa được rủi ro này. Ngoài ra, loại thuốc này còn có thể gây ra những tác dụng không mong muốn khác.
Chủ quan với thiếu máu cơ tim nhẹ rất nguy hiểm bởi bệnh dễ trở nặng, do vậy người bệnh cần nắm được dấu hiệu cảnh báo bệnh trở nặng và cách điều trị hiệu quả
Ho là triệu chứng hay gặp ở người bệnh suy tim nhưng dễ nhầm lẫn với bệnh khác. Bài viết sau sẽ giúp bạn phân biệt ho do suy tim, hiểu tại sao suy tim lại ho và biết cách giảm nhẹ triệu chứng này.
Đau thắt ngực ổn định có thể là tiền đề của cơn nhồi máu cơ tim nguy hiểm, do vậy biết dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm và hướng điều trị là điều rất quan trọng. Điều này sẽ giúp bạn giảm thiểu nguy cơ nhồi máu cơ tim đe dọa tới tính mạng.
Thay van tim có nguy hiểm hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố: phương pháp phẫu thuật (mổ nội soi hay mổ tim hở), thay van cơ học hay van sinh học, các bệnh mắc kèm… Và khi tỉnh dậy sau ca phẫu thuật, bạn vẫn phải đối mặt với nhiều rủi ro “ tiềm ẩn” trong quá trình điều trị.
Sự nguy hiểm của đau thắt ngực không ổn định là cơn đau tim đột ngột, không giảm khi nghỉ, ít đáp ứng với thuốc giãn mạch vành. Đây là dấu hiệu cảnh báo sớm cơn nhồi máu tim trong tương lai gần, nhưng nếu được phát hiện sớm và xử lý kịp thời sẽ giúp người bệnh thoát được nguy hiểm.
Hở van tim 3 lá có nguy hiểm không còn tùy thuộc vào việc bạn có sẵn sàng bước vào cuộc chiến giành giật sinh mạng của mình hay buông xuôi chấp nhận số phận. Nếu không điều trị đúng cách và kịp thời, bạn sẽ có nguy cơ gặp phải những biến chứng nguy hiểm như suy tim, rung tâm nhĩ, tăng áp động mạch phổi, xơ gan, viêm nội tâm mạc...
Mổ hở van tim thường tiềm ẩn nhiều biến chứng nguy hiểm hơn so với phẫu thuật nội soi. Tuy nhiên, đây là chỉ định cần thiết để sửa chữa hay thay thế van khi không thực hiện được các phương pháp điều trị khác. Vì thế, bạn cần biết những kiến thức về cách chăm sóc trước và sau mổ để nhanh chóng hồi phục sức khỏe.
Hở van động mạch chủ là tình trạng lá van động mạch chủ đóng không kín, khiến cho máu bị trào ngược từ động mạch chủ về thất trái vào thời kỳ tâm trương. Điều này làm gia tăng áp lực lên tim, giãn thất trái, lâu ngày sẽ dẫn đến suy tim. Đối với hở van động mạch chủ không có hở sinh lý mà bao giờ cũng là tổn thương do bệnh lý. Vì thế, dù là hở van động mạch chủ nhẹ cũng cần phải được theo dõi và điều trị.
Hở van tim 3 lá 3/4 là mức độ hở nặng, cần dùng thuốc điều trị hoặc phẫu thuật thay van để tránh biến chứng. Vậy khi nào phải thay van? Xem ngay câu trả lời từ chuyên gia tim mạch qua trường hợp sau.
Nong van tim là kỹ thuật để cải thiện tình trạng hẹp van. Kỹ thuật này khá an toàn, đơn giản nhưng để đảm bảo tuổi thọ của van tim, bạn cần nắm rõ 8 thông tin quan trọng trong bài viết dưới đây.