Mỗi loại thuốc bổ tim sẽ có những công dụng, ưu điểm và hạn chế nhất định. Bạn nên tìm hiểu thật kỹ để chọn đúng sản phẩm giúp trái tim khỏe mạnh nhé!
Người mắc chứng suy tim bước vào giai đoạn cuối chỉ có thể hy vọng kéo dài sự sống thêm vài năm, vài tháng hay thậm chí… vài tuần. Nếu chặng cuối của bệnh tim lay lắt đến vậy, tại sao bạn lại không nỗ lực chữa trị từ đầu?
Khi phải đối mặt với những cơn đau thắt ngực như dao đâm, đau đến xé thịt do tắc nghẽn động mạch vành, ai cũng băn khoăn bệnh của mình chỉ dùng thuốc thôi liệu có hiệu quả hay không? Những người mắc bệnh động mạch vành đều mong ước có cách nào để không bị đau thắt ngực hay khó thở và tăng được khả năng gắng sức như khi chưa bị bệnh.
Hở van tim 2 lá là khi van 2 lá đóng không kín mỗi khi tim bơm máu, gây ứ trệ tuần hoàn với dấu hiệu mệt mỏi, khó thở, ho, phù… Nhưng biết cách điều trị tốt, người bệnh vẫn khỏe và tuổi thọ tốt.
Không giống hở van tim 2 lá 1/4 hay 2/4; mức độ 3/4 là hở van nặng và cần điều trị. Khi làm theo lời khuyên trong bài viết hướng dẫn, người bệnh có thể kiểm soát tốt bệnh mà chưa cần đến phẫu thuật.
Chăm sóc bệnh nhân suy tim độ 3, độ 4 đúng cách rất quan trọng, bởi ở giai đoạn này người suy tim thường bị ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và cuộc sống của người mắc phải. Họ mệt mỏi, khó thở, ho, phù nặng và suy sụp về tinh thần vì cảm thấy sự sống của mình đang dần ngắn lại.
Hạn chế ra ngoài đường vào giờ nóng gay gắt cao điểm, uống nhiều nước, không ở trong môi trường điều hòa quá lạnh dễ gây sốc nhiệt, trang bị đầy đủ cho bản thân để tránh nắng khi phải ra ngoài đường… là những khuyến cáo mà các bác sĩ khuyên người bệnh tim mạch trong những ngày nắng nóng đỉnh điểm kéo dài.
Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng là tình trạng lớp lót trong các buồng tim, van tim bị nhiễm khuẩn từ các bộ phận khác của cơ thể, gây hư hỏng van tim, tổn thương cơ tim. Vì vậy, phòng ngừa tốt viêm nội tâm mạc sẽ làm giảm thiểu rủi ro cho người bệnh tim mạch, đặc biệt ở những người có bệnh van tim, tim bẩm sinh.
Bên cạnh tác dụng điều trị, các thuốc dành cho người bệnh suy tim đều tiềm ẩn những tác dụng phụ hay những tương tác, tương kỵ của thuốc. Tuy nhiên, nếu biết cách, bạn vẫn có thể tránh được rủi ro và phát huy tối đa hiệu quả điều trị.
Bệnh thấp tim khá phổ biến ở các nước nghèo, đang phát triển. Theo thống kê của viện Tim mạch Quốc Gia, trong những năm gần đây có tới 50% tổng số bệnh nhân nhập viện là bệnh van tim do thấp và chiếm đến hơn 90% trong số các bệnh tim mạch mắc phải.
Triệu chứng suy tim phải thường diễn biến âm thầm, nên rất ít người phát hiện ra từ giai đoạn này. Chỉ đến khi chuyển sang suy tim toàn bộ, các triệu chứng xuất hiện rầm rộ, người bệnh đi khám mới biết được bệnh.
Một khi suy tim đã ở mức độ nặng thì việc chữa trị sẽ khó khăn hơn nhiều. Do vậy người bệnh cần biết suy tim độ mấy là nặng nhất, dấu hiệu cảnh báo và cách cải thiện sức khỏe tốt hơn ở giai đoạn này.