Hơn 40% ca tử vong liên quan đến tim mạch xuất phát từ bệnh thiếu máu cơ tim. Vậy bệnh thiếu máu cơ tim gì? Nguyên nhân cũng như những triệu chứng, dấu hiệu nào để nhận biết rằng bạn hoặc người thân bị thiếu máu cơ tim? Hãy đọc và lưu lại những thông tin trong bài viết sau đây để giải đáp được các vấn đề này.
Bệnh thiếu máu cơ tim (hay thiếu máu cục bộ cơ tim, suy vành, thiểu năng vành) là tình trạng lượng máu nuôi dưỡng cho tim bị giảm, từ đó tim không nhận đủ oxy và dưỡng chất để bơm máu cho cơ thể.
Lượng máu đến tim giảm là hậu quả của sự tắc nghẽn một hoặc nhiều nhánh động mạch vành, vi mạch vành nuôi tim. Nếu không được cấp máu kịp thời, chức năng tim sẽ giảm thiểu, thậm chí dẫn đến nhồi máu cơ tim do một phần cơ tim bị hoại tử.
Hơn 40% cả tử vong liên quan đến tim mạch xuất phát từ bệnh thiếu máu cơ tim
Các triệu chứng của bệnh thiếu máu cơ tim thường sẽ khác nhau tùy thuộc vào giai đoạn của bệnh, tình trạng sức khỏe của bệnh nhân và mức độ thiếu máu cơ tim. Nếu bị thiếu máu cơ tim cấp (nhồi máu cơ tim), các biểu hiện có thể rầm rộ và nặng nề hơn.
Đau ngực là triệu chứng bệnh thiếu máu tim thường gặp
Khảo sát cho thấy, 100% những người từng bị nhồi máu cơ tim đều cảm thấy mệt mỏi bất thường, bồn chồn lo lắng không rõ lý do hoặc 1 số triệu chứng bất thường khác trước khi biến cố xảy ra vài tuần. Để giảm tối đa rủi ro, bạn hãy tìm hiểu về các dấu hiệu này trong bài viết: 9 triệu chứng cảnh báo sớm nhồi máu cơ tim
Hiện nay có rất nhiều phương pháp có thể giúp giảm triệu chứng và ngăn chặn biến chứng nhồi máu cơ tim do thiếu máu đến tim gây ra. Hãy gọi ngay cho chuyên gia theo số 0964.781.912 để được tư vấn chi tiết về các giải pháp này.
Có 3 nguyên nhân chính gây bệnh thiếu máu cục bộ cơ tim bao gồm: Xơ vữa mạch vành, rối loạn chức năng vi mạch và co thắt động mạch vành.
Rối loạn chức năng vi mạch là nguyên nhân gây thiếu máu tim ít người biết
Ngoài 3 nguyên nhân trực tiếp trên, bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ có thể phát triển từ các yếu tố nguy cơ sau đây:
Ngoài ra, thói quen sử dụng đồ ăn nhanh, chế biến sẵn, dùng nhiều nước có gas, tình trạng làm việc căng thẳng stress diễn ra thường xuyên… cũng làm cho tỷ lệ mắc bệnh, đặc biệt là thiếu máu cơ tim ở người trẻ ngày càng tăng cao.
Nếu không được phát hiện sớm và điều trị tốt, thiếu máu cơ tim sẽ trở nên nguy hiểm và tiềm ẩn nhiều biến chứng đe dọa tính mạng như:
Nhồi máu cơ tim là biến chứng thiếu máu cơ tim có tỷ lệ tử vong cao nhất
Ngoài các triệu chứng lâm sàng, bạn có thể được chẩn đoán bệnh thiếu máu cơ tim một cách chính xác thông qua các xét nghiệm dưới đây:
Trong đó, chụp động mạch vành có bơm thuốc cản quang là phương pháp chẩn đoán thiếu máu cơ tim có độ chính xác cao nhất. Tuy nhiên, chụp mạch vành rất tốn kém với chi phí khoảng 5-10 triệu VNĐ và có nhiều rủi ro nên chỉ được chỉ định cho các trường hợp cấp tính hoặc các phương pháp khác không đủ để chẩn đoán.
Điều trị thiếu máu cơ tim càng sớm, hiệu quả đạt được càng cao. Ngay từ khi có chẩn đoán, bạn hãy liên hệ chuyên gia theo số 0964.781.912 để được tư vấn về các cách điều trị thiếu máu cơ tim hiệu quả nhất với tình trạng của mình.
Tính đến thời điểm hiện tại, bệnh thiếu máu cơ tim chưa thể chữa khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên, có rất nhiều phương pháp đã ra đời giúp cải thiện sức khỏe cho người bệnh, giúp kiểm soát tốt các triệu chứng và phòng ngừa những biến chứng nguy hiểm.
Thông thường nếu thiếu máu cơ tim nhẹ, thuốc cùng các giải pháp không dùng thuốc như thay đổi chế độ ăn, tập luyện, bổ sung thảo dược… sẽ là lựa chọn ưu tiên. Việc can thiệp phẫu thuật chỉ được cân nhắc khi người bệnh có mức độ thiếu máu cơ tim nặng, đang gặp các biến cố đe dọa tính mạng.
Điều trị tốt, người bệnh thiếu máu cơ tim có thể sống khỏe và kéo dài tuổi thọ
Tùy vào triệu chứng và mức độ thiếu máu cơ tim, bạn có thể được chỉ định các thuốc điều trị thiếu máu cơ tim Tây Y khác nhau kết hợp sản phẩm hỗ trợ từ Đông Y.
Một số thuốc và nhóm thuốc thường được chỉ định để điều trị thiếu máu cơ tim là:
Trong đó, thuốc chẹn beta, thuốc chẹn kênh canxi, nitrat, Ivabradine, Trimetazidin là các thuốc có tác dụng chính là giảm đau thắt ngực. Aspirin, thuốc chống đông máu, ức chế men chuyển, hạ mỡ máu… thuộc nhóm kiểm soát biến chứng do bệnh gây ra. Để biết tác dụng phụ và lưu ý khi dùng các nhóm thuốc này, bạn có thể tham khảo thêm bài viết: Thuốc điều trị thiếu máu cơ tim
Nhiều nghiên cứu đã chứng minh các cây thuốc nam truyền thống như Đan sâm, Hoàng đằng… có tác dụng tốt và an toàn với người bệnh thiếu máu cơ tim. Tuy nhiên các cây thuốc nam này với chỉ tác động vào 2 nguyên nhân gây thiếu máu tim là xơ vữa mạch và co thắt mạch mà không giải quyết được những tổn thương trong hệ vi mạch.
Mới đây, bằng hơn 600 nghiên cứu, các nhà khoa học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Nga đã tìm ra Dihydroquercetin trong chiết xuất Thông Dahurian có thể bảo vệ vi mạch vành hiệu quả. Phát hiện này được coi là bước ngoặt, mở ra cơ hội mới giúp hàng ngàn người bệnh, đặc biệt là những người dễ bị tổn thương vi mạch như tăng huyết áp, tiểu đường, kiểm soát thiếu máu cơ tim hiệu quả hơn.
Sức khỏe đời sống đưa tin về nghiên cứu chứng minh tác dụng của Dihydroquercetin chiết xuất từ Thông Dahurian với người bệnh thiếu máu cơ tim
Tại Việt Nam bạn có thể tìm thấy Dihydroquercetin chiết xuất từ Thông Dahurian trong sản phẩm Ích Tâm Khang Platinum. Nhiều chuyên gia đánh giá, Ích Tâm Khang Platinum là giải pháp đột phá, giúp kiểm soát toàn diện tình trạng đau thắt ngực, thiếu máu tim, đặc biệt là ở người tăng huyết áp, tiểu đường, xơ vữa động mạch. Để tìm hiểu thêm về sản phẩm này, bạn có thể gọi tới hotline 0964.781.912.
Thông tin hữu ích cho bạn: Ích Tâm Khang Platinum - Giải pháp đột phá cho người bệnh thiếu máu cơ tim
Can thiệp ngoại khoa chỉ được áp dụng khi điều trị thiếu máu cơ tim bằng các thuốc không còn hiệu quả hoặc tình trạng bệnh quá nặng. Các phương pháp bao gồm:
Thông tin hữu ích cho bạn: Khi nào cần đặt stent mạch vành?
Dưới đây là các thực phẩm nên ăn và nên hạn chế khi bị thiếu máu cơ tim:
Lưu ý: Ăn nhạt không có nghĩa là phải kiêng hoàn toàn muối. Bạn chỉ cần hạn chế tối đa sử dụng muối, bột canh, mì chính, nước mắm trong việc chế biến hay chấm thức ăn. Những lời khuyên trong bài viết: “Chế độ ăn giảm muối” sẽ giúp bạn thực hiện điều này dễ dàng hơn.
Bạn hãy duy trì chế độ ăn khoa học để ngăn chặn thiếu máu cơ tim tiến triển nặng
Dưới đây là một số các câu hỏi thường gặp về bệnh thiếu máu cơ tim:
Thiếu máu cơ tim thầm lặng (thiếu máu cơ tim yên lặng) là tình trạng cơ tim không được cung cấp đủ máu giàu oxy cho hoạt động co bóp tống máu nhưng người bệnh lại không có triệu chứng điển hình là đau thắt ngực.
Nhồi máu cơ tim sống được một vài năm, hàng chục năm nhưng cũng có thể tử vong sớm, điều này tùy thuộc vào thời gian cấp cứu và điều trị sau đó.
Theo Thư viện Y khoa Hoa Kỳ, tuổi thọ của những người bệnh từng có biến chứng là: Nam giới: 80% sống trên 1 năm, hơn 61% sống được trên 5 năm và hơn 46% sống được tới 10 năm. Tuy nhiên, tỷ lệ tử vong sớm ở nữ giới cao hơn 45% so với nam giới.
Phụ nữ bị thiếu máu cơ tim vẫn có thể sinh con được. Tuy nhiên để an toàn thì trước khi có ý định có con, bạn nên điều trị bệnh ổn định. Trong thời gian mang thai cũng nên thăm khám thường xuyên, theo dõi sát sức khỏe.
Trên đây là những thông tin mà người bệnh nên biết về căn bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ. Để bệnh không phát triển quá nhanh, người nhà và bệnh nhân nên áp dụng các giải pháp điều trị đồng bộ với nhau và theo hướng dẫn của bác sĩ. Trong quá trình điều trị, nếu có băn khoăn về bệnh thiếu máu cơ tim, bạn hãy gọi tới hotline 0964.781.912.
Nguồn tham khảo: healthline, womens-health-advice