Nhồi máu cơ tim cấp là một tình trạng cấp cứu y tế, cần được ứng phó khẩn trương để giảm tỷ lệ tử vong cho người bệnh. Hiểu rõ về nguyên nhân, triệu chứng và cách xử trí, điều trị bệnh sẽ giúp người bệnh có cơ hội sống sót cao hơn.
Nhồi máu cơ tim là nỗi sợ hãi của hầu hết người bệnh tim mạch, bởi mức độ nguy hiểm và những biến chứng nặng nề mà nó gây ra, đe dọa tới tính mạng người bệnh. Vậy nhồi máu cơ tim là gì? Làm thế nào để nhận biết và phòng tránh? Những thông tin quan trọng trong bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ về bệnh này và biết các lưu ý cần thiết để giữ cho trái tim khỏe mạnh, an toàn.
Nhồi máu cơ tim gây ra gần 600.000 ca tử vong mỗi năm tại Mỹ, trong đó có tới 50% trường hợp bị tử vong trước khi người bệnh được đưa tới bệnh viện. Do vậy, việc nhận biết sớm các dấu hiệu nhồi máu cơ tim để cấp cứu kịp thời có ý nghĩa hết sức quan trọng, quyết định sự sống còn của bệnh nhân.
Có nhiều dạng bệnh suy tim và một trong số đó là suy tim tâm thu – nguyên nhân khiến cho trái tim giảm khả năng đẩy máu đi vào động mạch để trao đổi oxy và cung cấp các cơ quan. Nếu phát hiện sớm được bệnh và có phương pháp điều trị phù hợp, tích cực sẽ góp phần cải thiện đáng kể sức khỏe tim mạch.
Có thể bạn đã sống sót qua cơn nhồi máu cơ tim cấp. Nhưng sau biến cố, bạn vẫn phải đối mặt với những rủi ro như rối loạn nhịp tim, suy tim... Bởi vậy mà việc điều trị sau nhồi máu cơ tim cấp là vô cùng quan trọng. Nếu được chữa trị đúng và kịp thời, bạn sẽ giảm được nguy cơ biến chứng và tỷ lệ tử vong.
Suy tim được phân loại theo nhiều cách khác nhau, nếu theo vị trí thì người bệnh có thể bị suy tim trái, suy tim phải hoặc suy tim toàn bộ. Vậy bệnh lý này có nguy hiểm hay không? Bạn sẽ tìm được câu trả lời trong bài viết dưới đây.
Suy tim sung huyết là chặng đường cuối cùng mà đa số những người bệnh tim mạch đều phải trải qua. Nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời, chứng bệnh này sẽ tiến triển nặng lên và người bệnh có nguy cơ tử vong sớm.
Trong các bệnh tim mạch nói chung thì suy tim là con đường cuối cùng, là nguyên nhân gây ra hàng loạt các triệu chứng như khó thở, mệt mỏi, đau ngực, ho khan, phù, làm giảm chất lượng cuộc sống, nó còn khiến người bệnh luôn cảm thấy cái chết đang đến gần với mình hơn bao giờ hết
Suy tim là căn bệnh rất nguy hiểm với các triệu chứng khó thở, mệt mỏi, ho, phù... Nếu không phát hiện sớm và điều trị đúng cách sẽ làm giảm chất lượng sống và rút ngắn tuổi thọ của người bệnh. Chính vì vậy, hãy tham khảo những thông tin hữu ích từ chuyên gia tim mạch Wilson S Colucci - Đại học Dược Boston, Mỹ trong bài viết sau đây.
Sau đặt stent mạch vành, có cần uống thuốc điều trị bệnh nữa hay không? Nếu phải uống, cần uống đến bao lâu? dấu hiệu nào cho thấy có thể ngưng thuốc hoặc những biểu hiện nào là dấu hiệu cảnh báo tác dụng phụ của thuốc chống đông? Vì sao sau đặt stent, một số người bệnh lại thấy đau mỏi vùng vai và cánh tay trái, đó có phải tác dụng phụ của đặt stent hay không?
Nhồi máu cơ tim nỗi ám ảnh của người bệnh mạch vành, thiếu máu cơ tim, rung nhĩ, hay những người đã phẫu thuật thay van tim, đặt stent,… Bởi sự hình thành huyết khối gây tắc mạch vành (mạch máu đảm nhiệm vai trò nuôi tim), nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến hoại tử cơ tim, đe dọa đến tính mạng của người bệnh. Tùy thuộc vào khả năng được cấp cứu sớm hay muộn mà người bệnh có thể sống sót với di chứng là những vết sẹo trong tim hoặc tử vong.
Hở van 2 lá 1/4 là mức độ hở nhẹ, không nguy hiểm, chưa cần điều trị khi không khó thở, đánh trống ngực nhưng cần cảnh giác nếu kèm bệnh tim mạch khác. Chủ động phòng bệnh bằng cách thay đổi lối sống, ăn uống hợp lý, tái khám định kỳ là cách hiệu quả để tránh rủi ro, giúp trì hoãn hở van nặng thêm.