Sau chẩn đoán suy tim, rất nhiều người đã bị suy sụp thực sự và bị stress nặng. Điều này không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của bệnh nhân, nó còn khiến cho quá trình điều trị gặp rất nhiều khó khăn và làm tăng nguy cơ tử vong trong vài năm sau đó.
Nếu bạn không may mắn mắc bệnh tim, lối sống lành mạnh sẽ là chìa khóa giúp giữ cho trái tim khỏe mạnh. Dưới đây là 10 lời khuyên mà bạn không thể bỏ qua khi chăm sóc trái tim của mình.
Khi trời nắng nóng, cơ thể dễ bị mất nước. Nếu cơ thể không thể tự làm mát, tim phải đập nhanh hơn và làm việc nhiều hơn để bơm máu đến bề mặt da giúp hỗ trợ tiết mồ hôi, làm mát cơ thể. Như vậy, khi nhiệt độ cao quá có thể tăng thêm gánh nặng cho tim và tuần hoàn máu.
Nếu bạn vừa bị chẩn đoán mắc bệnh tim và có nguy cơ bị suy tim, trong khi có mẹ đẻ, anh trai đã qua đời vì căn bệnh này, bạn có hoang mang và lo lắng không?
Nong vành, đặt stent hoặc các biện pháp can thiệp mạch vành khác có thể điều trị bệnh mạch vành, giảm đau thắt ngực. Vậy độ tuổi nào có thể áp dụng được phương pháp này? Sau đây là tư vấn của Bác sỹ Deepak L.Bhatt – chuyên gia tư vấn về bệnh tim mạch của chuyên trang sức khỏe thuộc đại học Harvard
Đau thắt ngực có thể xảy ra do một số bệnh lý về hô hấp. Nhưng đây cũng là dấu hiệu của một cơn đau tim tiềm ẩn, có thể đe dọa đến tính mạng nếu không được cấp cứu kịp thời. Điều quan trọng là bạn cần tìm hiểu dấu hiệu, nguyên nhân và cách xử trí khi có cơn đau thắt ngực để giảm rủi ro cho mình.
Suy tim gây khó ngủ bởi những cơn khó thở xuất hiện giữa đêm, kèm theo đó là những cơn ho khan, mệt mỏi, chứng tiểu đêm khiến người bệnh chẳng thể nào chợp mắt.
Suy tim xảy ra khi tim giảm và mất dần khả năng co bóp tống đẩy máu đi khắp các cơ quan trong cơ thể. Ngoài những biểu hiện mà suy tim thường gây ra như ho, phù, khó thở, mệt mỏi, đau tức ngực… thì nó còn có thể gây ngừng tim đột ngột, kể cả suy tim mức độ nhẹ.
Đau tim (nhồi máu cơ tim) xảy ra khi có sự tắc nghẽn đột ngột động mạch vành, làm thiếu máu tới một phần cơ tim. Nếu cấp cứu kịp thời, người bệnh có thể hồi phục hoàn toàn, nghĩa là trở lại sinh hoạt bình thường như trước. Ngược lại, nếu không có biện pháp chăm sóc phù hợp, họ sẽ phải đối mặt với nguy cơ suy tim về sau.
Sa van 2 lá là bệnh lý van tim khá phổ biến, thường là lành tính trừ khi hở hai lá tiến triển. Khi đó, người bệnh có nguy cơ gặp phải các biến chứng như suy tim, rung nhĩ, đột quỵ, và viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn.
Suy tim không còn là một tình trạng hiếm gặp trong số các bệnh tim mạch hiện nay và người bệnh suy tim hàng ngày phải đối mặt với nhiều khó khăn trong sinh hoạt
Câu chuyện của bà Chinnamah và ông Soh, hai người bệnh trải qua liệu pháp thẩm tách máu (aquapheresis) đã có những cải biến tích cực trong điều trị sưng phù do suy tim.