12 dấu hiệu cảnh báo bệnh tim cần lưu ý: lo âu, mệt mỏi, đau tức ngực, ho, chóng mặt, buồn nôn chán ăn, đau lan ra nhiều phía cơ thể, rối loạn nhịp tim.
Khi nhắc tới bệnh tim, hầu hết mọi người nghĩ về một cơn nhồi máu cơ tim – xảy ra khi có một tắc nghẽn trong động mạch vành, khiến cơ tim nhanh chóng bị hư hỏng và chết.
Khi trái tim mệt mỏi, hoạt động bơm của tim trở nên yếu đi, máu lưu thông đi khắp cơ thể với tốc độ chậm hơn và ứ đọng lại; dịch từ các mạch máu thoát ra ngoài, tích tụ lại ở phổi (chèn ép phổi gây ho, khó thở, thở hụt hơi khi gắng sức hoặc khi nằm); ở chi gây phù ở bàn chân, cẳng chân; toàn thân mệt mỏi. Đó chính là tình trạng suy tim.
Để xác định chính xác tình trạng suy tim, người bệnh có thể được yêu cầu tiến hành các xét nghiệm chẩn đoán suy tim gồm: Điện tâm đồ, siêu âm tim, X-Quang lồng ngực, chụp cộng hưởng từ, chụp mạch vành, xét nghiệm máu...
Việc thực hiện chế độ ăn nhạt, uống ít nước là rất quan trọng giúp giảm các triệu chứng phù và làm giảm gánh nặng cho tim ở bệnh nhân suy tim.
Điều trị suy tim cần bắt đầu từ thay đổi lối sống, sử dụng thuốc đến các biện pháp can thiệp mạch vành qua da và phẫu thuật.
Chúng ta đã rất thân thuộc với thuật ngữ "nhịp tim", tuy nhiên nhịp tim được hình thành như thế nào và yếu tố nào quyết định nhịp tim hằng ngày của bạn?
Khi trái tim suy yếu, lượng oxy cung cấp đến các cơ quan không đủ thì cơ thể sẽ lên tiếng và hình thành các cơ chế bù trừ để duy trì lượng máu đến các cơ quan.
Bên cạnh các dấu hiệu lâm sàng và tiền sử bệnh, phân suất tống máu (EF) là một chỉ số rất quan trọng để đánh giá chức năng tim của các bệnh nhân suy tim. Tuy nhiên hiện nay có rất nhiều bệnh nhân vẫn chưa hiểu biết rõ ràng và đầy đủ về ý nghĩa cũng như giá trị của chỉ số này. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ phân suất tống máu EF là gì, cách tính và ý nghĩa của chỉ số phân suất tống máu.
Biết được phân độ suy tim sẽ giúp bạn đánh giá được tình trạng bệnh của mình và có giải pháp điều trị để ngăn bệnh tiến triển nặng lên.