Nên sử dụng các loại thịt trắng nhiều hơn thịt đỏ, bởi chúng chứa ít chất béo có hại, hạn chế nguy cơ xơ vữa mạch, cao huyết áp và các bệnh tim mạch khác.
Triglycerides (thành phần chính của các dầu thực vật) cao làm tăng nguy cơ phát triển các bệnh tim mạch như cao huyết áp, xơ vữa động mạch, bệnh mạch vành và đột quỵ.
Để duy trì sự sống, tim miệt mài co bóp để đưa dòng máu đỏ đi khắp cơ thể nuôi sống từng tế bào, từng cơ quan. Cơ thể khỏe mạnh đồng nghĩa với một trái tim khỏe mạnh. Tuy nhiên hoạt động của trái tim và sức khỏe của nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như cảm xúc, huyết áp, chế độ ăn uống, sinh hoạt. Cùng tìm hiểu bí quyết làm thế nào để giữ cho trái tim luôn khỏe mạnh.
Một nghiên cứu lớn từ Nhật Bản mới được công bố trên tạp chí JAMA Inteal Medicine ngày 24/2/2014 cho hay việc áp dụng chế độ ăn chay có thể giúp hạ huyết áp.
Để kiểm soát tốt huyết áp, bên cạnh việc sử dụng thuốc, người bệnh cần có một chế độ dinh dưỡng khôn ngoan giúp phòng ngừa các biến chứng tim mạch, đột quỵ.
Người bệnh tim mạch hãy tự lập cho mình một kế hoạch ăn uống và tập luyện khoa học để bảo vệ và tăng cường sức khỏe trái tim trong năm mới.
Một chế độ ăn uống cung cấp đủ kali sẽ có lợi cho các bệnh tim mạch như loạn nhịp tim, tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu, suy tim…
Bệnh tăng huyết áp có thể được kiểm soát bằng thuốc cùng với những thực phẩm có lợi cho tim mạch và giúp hạ huyết áp như: cần tây, tỏi, hành, cà chua…
Nghiên cứu của các nhà khoa học đều khẳng định: Ăn nhiều bưởi có thể giúp giảm cholesterol máu, hạn chế nguy cơ mắc các bệnh tim mạch.
Omega-3 là chất béo không bão hòa, giúp tăng cường sức khỏe và phòng ngừa nguy cơ tim mạch, cơ thể không thể tự sản xuất mà chỉ có thể được bổ sung từ thực phẩm.
Duy trì một chế độ ăn uống lành mạnh với 24 loại thực phẩm tốt cho tim có thể giúp kiểm soát những yếu tố nguy cơ gây ra các cao huyết áp, tăng cholesterol…
Chúng ta hoàn toàn có thể kiểm soát được sức khỏe trái tim, phòng ngừa và điều trị các bệnh lý tim mạch bằng một chế độ ăn uống khoa học