Trang tin tức

  • Suy tim ở người già, bệnh cửa tử nhưng vẫn có cách sống lâu sống khỏe

    Bệnh suy tim ở người già gây tử vong đến 85% ở những người trên 65 tuổi, nhưng vẫn có người sống được trên 80 tuổi bởi họ tìm được phương pháp điều trị phù hợp. Bài viết dưới đây là những hướng dẫn của các chuyên gia giúp kéo dài tuổi thọ và cải thiện sức khỏe cho những người suy tim khi đã cao tuổi.

  • Suy tim độ 4 có chữa được không? Cách điều trị giúp giảm nhẹ bệnh

    Tìm hiểu “Suy tim độ 4 có chữa được không?” khiến nhiều người bệnh cảm thấy rất lo lắng. Tuy nhiên, nếu biết cách chăm sóc và điều trị hợp lý thì người bệnh vẫn có thể giảm nhẹ được bệnh và cải thiện chất lượng cuộc sống.

  • Động mạch vành phải tắc hoàn toàn, nhánh trái hẹp 70%, tôi vẫn sống khỏe 6 năm nay

    Ông Phùng Trợ (84 tuổi, ngụ tại Thanh Xuân, Hà Nội) nói rằng mình là bệnh nhân tim mạch đặc biệt vì không hề thấy đau thắt ngực dữ dội như những người khác, mặc dù động mạch vành phải tắc hoàn toàn và nhánh trái hẹp tới 70%. Không đặt được stent, không phẫu thuật bắc cầu được, nhưng ông vẫn sống khỏe trong 6 năm qua. Dưới đây là chia sẻ của ông về cách ông đối phó với căn bệnh này.

  • Suy tim độ 3 có nguy hiểm không? 3 cách giúp ngừa biến chứng hiệu quả!

    Tìm hiểu “Suy tim độ 3 có nguy hiểm không?” không chỉ giúp bạn hiểu rõ về bệnh mà còn nâng cao ý thức tuân thủ điều trị và chăm sóc sức khỏe hợp lý, từ đó có thể ngăn bệnh tiến triển sang giai đoạn cuối và phòng ngừa các biến chứng nghiêm trọng.

  • Chụp mạch vành trong chẩn đoán bệnh mạch vành quan trọng đến mức nào?

    Bên cạnh chụp mạch vành thì điện tâm đồ, triệu chứng lâm sàng cũng là những tiêu chuẩn để chẩn đoán bệnh mạch vành. Tuy nhiên, kết quả chụp mạch vành mới là chỉ tiêu chính xác nhất.

  • Dùng thuốc chống kết tập tiểu cầu – Hãy cẩn trọng với tác dụng phụ!

    Dùng thuốc chống kết tập tiểu cầu, tác dụng phụ đáng lo ngại nhất là tình trạng xuất huyết đường tiêu hóa, nhưng nếu biết cách sử dụng sẽ ngừa được rủi ro này. Ngoài ra, loại thuốc này còn có thể gây ra những tác dụng không mong muốn khác.

  • Thiếu máu cơ tim nhẹ: dấu hiệu cảnh báo và thời điểm cần điều trị

    Chủ quan với thiếu máu cơ tim nhẹ rất nguy hiểm bởi bệnh dễ trở nặng, do vậy người bệnh cần nắm được dấu hiệu cảnh báo bệnh trở nặng và cách điều trị hiệu quả

  • Thực phẩm chức năng hỗ trợ tim mạch: Tốt xấu lẫn lộn, làm sao chọn đúng?

    Không khó để tìm ra hàng loạt sản phẩm được quảng cáo là “Thực phẩm chức năng hỗ trợ tim mạch” giữa thị trường thực phẩm chức năng đầy ngổn ngang hiện nay. Nhưng chất lượng và hiệu quả của những sản phẩm này đến đâu lại cần sự đánh giá từ nhiều phía.

  • 3 nguyên nhân nhồi máu cơ tim, biết mới có cách phòng ngừa kịp thời

    Nguyên nhân gây nhồi máu cơ tim là vấn đề người bệnh quan tâm bởi nếu thuộc nhóm người có nguy cơ cao, phòng sớm sẽ giúp bạn giảm được tổn thương cơ tim, hoại tử cơ tim do dòng máu nuôi dưỡng bị tắc, hẹp đột ngột.

  • Suy tim độ 3 nặng và câu chuyện “từ cõi chết trở về”

    Cho đến bây giờ, ông Đặng Đình Nịnh (thôn Trưng Trắc, xã Đông Á, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình) vẫn chưa hoàn hồn, cũng chỉ vì bị chẩn đoán nhầm là bệnh tắc phế quản, ông Nịnh phải nhập viện cấp cứu khi suy tim độ 3 đã chuyển sang giai đoạn nguy cấp - chỉ chậm một chút thôi, có thể ông không còn được gặp vợ con nữa. Chẳng ai tin, giờ ông lại khỏe re như chưa từng có bệnh

  • Đặc điểm của ho do suy tim và giải pháp điều trị

    Ho là triệu chứng hay gặp ở người bệnh suy tim nhưng dễ nhầm lẫn với bệnh khác. Bài viết sau sẽ giúp bạn phân biệt ho do suy tim, hiểu tại sao suy tim lại ho và biết cách giảm nhẹ triệu chứng này.

  • Cơn đau thắt ngực ổn định - Dấu hiệu nguy hiểm và cách trị hiệu quả

    Đau thắt ngực ổn định có thể là tiền đề của cơn nhồi máu cơ tim nguy hiểm, do vậy biết dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm và hướng điều trị là điều rất quan trọng. Điều này sẽ giúp bạn giảm thiểu nguy cơ nhồi máu cơ tim đe dọa tới tính mạng.