Trang tin tức

  • Chi phí đặt stent graft trong điều trị phình động mạch chủ

    Chi phí đặt stent graft là bao nhiêu và khi nào cần phải đặt loại stent này? Đây là mối quan tâm của tất cả người bệnh bị phình tách động mạch chủ, bởi tổng số tiền chi cho một ca thủ thuật này khá lớn và không phải ai cũng có điều kiện để thực hiện.

  • Đặt stent giá bao nhiêu, bảo hiểm có chi trả hay không?

    Chi phí đặt stent mạch vành có thể khác nhau phụ thuộc vào từng bệnh viện, loại stent, dịch vụ sử dụng và mức thanh toán của bảo hiểm y tế cho người bệnh.

  • Thiếu máu cơ tim ở người trẻ xảy ra ngày càng nhiều vì lối sống kém lành mạnh

    Trước đây, bệnh thiếu máu cơ tim chủ yếu gặp ở những người trên 50 tuổi, nhưng ngày nay tỷ lệ thiếu máu cơ tim ở người trẻ ngày càng gia tăng. Rất nhiều người trẻ chưa đầy 40 tuổi đã mắc bệnh, trong đó có không ít người phải nhập viện vì bị biến chứng nhồi máu cơ tim cấp, đe dọa tính mạng.

  • Đặt stent mạch vành có nguy hiểm không? 3 biến chứng người bệnh cần phải biết

    Trong cấp cứu, ít ai nghĩ đến việc đặt stent có nguy hiểm không và biến chứng đặt stent mạch vành là gì? Nhưng khi bị suy vành hay thiếu máu cục bộ cơ tim, đặt stent đôi khi cần cân nhắc, không nên quá lạm dụng. Bên cạnh những lợi ích thì biến chứng vẫn có thể xảy ra trong và sau khi đặt stent.

  • Bệnh hẹp van tim nên ăn gì để giảm triệu chứng, tránh biến chứng?

    Một chế độ ăn tốt sẽ giúp người bệnh hẹp van tim giảm nhẹ các triệu chứng mệt mỏi, ho, đau ngực và phòng biến chứng rung nhĩ, suy tim. Vậy cụ thể, người bệnh hẹp van tim nên ăn gì, kiêng gì? Dưới đây là câu trả lời cho bạn.

  • Dấu hiệu suy tim có thể được cảnh báo bằng các cơn ho dai dẳng

    Những dấu hiệu suy tim giai đoạn đầu thường không rõ ràng, dễ nhầm lẫn với các bệnh lý khác như cơn ho dai dẳng trong bệnh về hô hấp, các vấn đề về thần kinh, tiêu hóa... Nhiều trường hợp còn không có biểu hiện. Chính vì vậy, bệnh nhân thường phát hiện ra bệnh khi suy tim đã ở giai đoạn nặng, khi đó khó có thể phục hồi và nâng cao tuổi thọ. Do vậy, cảnh giác với triệu chứng ho kéo dài và nhận biết sớm các triệu chứng suy tim khác có ý nghĩa rất quan trọng đối với quá trình điều trị sau này.

  • Thuốc nam chữa bệnh suy tim - sự huyền bí của y học phương đông

    Dùng thuốc nam chữa bệnh suy tim được xem là một phương pháp hỗ trợ điều trị hiệu quả cho Tây y - Theo một nghiên cứu mới đây được công bố trên Tạp chí Y học Mỹ.

  • Hở van động mạch chủ 1/4 có nguy hiểm không? Khi nào cần thay van?

    Khác với hở van tim hai lá, ba lá, hở van động mạch chủ 1/4 vẫn có thể gây nguy hiểm khi người bệnh có đau thắt ngực, khó thở hoặc thất trái bị dãn. Hầu hết các trường hợp hở ở mức độ 1/4 chỉ cần điều trị nội khoa bằng thuốc, nhưng trong số đó số ít có thể cần sửa chữa hoặc thay van tim để tránh rủi ro sau này

  • Dấu hiệu cảnh báo suy tim

    Điểm dừng chân cuối cùng của hầu hết các bệnh tim mạch là suy tim - nguyên nhân hàng đầu  của các ca tử vong trên toàn thế giới. Suy tim khó chữa khỏi, song việc phòng ngừa và phát hiện sớm sẽ giúp làm chậm tiến trình phát triển của bệnh.

  • Tư vấn trực tuyến: Bệnh mạch vành, thiếu máu cơ tim và cách phòng tránh rủi ro

    Bệnh mạch vành (còn được gọi là suy vành, thiểu năng vành, thiếu máu cơ tim) là một trong số những bệnh tim mạch nguy hiểm. Nhiều người bệnh mạch vành cho biết, họ thường xuyên phải chịu đựng với những cơn đau thắt ngực, khó thở triền miên, mỗi khi gắng sức như leo cầu thang, đi bộ nhanh hay nhấc một vật nặng.

  • Thiếu máu cơ tim do bệnh mạch vành: Những điều nên biết tránh rủi ro

    Khi bị bệnh mạch vành, thiếu máu cơ tim mặc dù đã được chẩn đoán và điều trị, nhưng nhiều người vẫn luôn lo lắng phải đối mặt với những rủi ro tiềm ẩn như nhồi máu cơ tim, suy tim, và băn khoăn tự hỏi mình đã điều trị bệnh đúng cách hay chưa? khi nào phải can thiệp đặt stent hay phẫu thuật?

  • Lưu ý dùng thuốc cho bệnh mạch vành, thiếu máu cơ tim cục bộ

    Nếu như ở phần 1 của Tư vấn trực tuyến về bệnh mạch vành, thiếu máu cơ tim, các câu hỏi đáp tập trung vào bệnh mạch vành, thiếu máu cơ tim, nhận diện cơn đau thắt ngực không ổn định, thì ở phần 2 này, Gs. Phạm Gia Khải đã giải đáp nhiều câu hỏi,