Thông tin bệnh học

  • Bệnh tim bẩm sinh

    Ước tính cứ khoảng 100 trẻ chào đời thì có 1 trẻ bị khuyết tật tim bẩm sinh. Đây là những bất thường trong cấu trúc của tim phát triển từ trong quá trình mang thai.

  • Bệnh van tim (Hẹp hở van): Triệu chứng nhận biết và cách điều trị

    Bệnh van tim xảy ra khi một hay nhiều van tim bị hẹp, hở hoặc đóng mở không đúng cách, ảnh hưởng đến khả năng bơm máu của tim, lâu dài sẽ gây mệt mỏi, khó thở, đau ngực, thậm chí suy tim. Vậy nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị hiệu quả hẹp hở van tim là gì? Câu trả lời sẽ có trong bài viết dưới đây.

  • Thay đổi lối sống, sử dụng thuốc trong điều trị suy tim

    Bệnh nhân suy tim thường phải sử dụng nhiều thuốc với cơ chế tác dụng khác nhau nhằm cải thiện triệu chứng suy tim, các bệnh lý đi và kéo dài tuổi thọ. Càng nhiều thuốc được kê trong đơn đồng nghĩa với việc nguy cơ xuất hiện tương tác thuốc càng cao.

  • Mất Ngủ Kinh Niên Liên Kết Đến Huyết Áp Cao

    Hầu hết chúng ta đều có những thời điểm gặp phải khó khăn để đi vào giấc ngủ đêm. Cho dù đó là lý do gì, mất ngủ đều gây ảnh hưởng đến các vấn đề khác nhau của sức khỏe, nó có thể là dấu hiệu cảnh báo của suy tim, bệnh Alzheimer, trầm cảm hay các bệnh về tim mạch như tăng huyết áp.

  • 6 nguyên nhân gây tăng cholesterol máu

    Ăn quá nhiều chất béo bão hòa có thể làm tăng lượng cholesterol xấu (LDL – cholesterol). Đây là loại chất béo không lành mạnh và có mặt trong hầu hết các thực phẩm nguồn gốc động vật như: Các loại thịt đỏ (thịt bò, thịt lợn, thịt bê), sữa và sản phẩm từ sữa (bơ, pho mát), trứng, hoặc dầu thực vật gồm dầu dừa, dầu cọ hoặc bơ ca cao.

  • Suy tim do tăng huyết áp

    Theo Hiệp hội Tim mạch Mỹ, chỉ số huyết áp dưới 120/80 mmHg được xem là bình thường, khi đó máu di chuyển qua cơ thể với một tốc độ nhất định. Nhưng nếu bạn được chẩn đoán với bệnh tăng huyết áp, chỉ số luôn ở trên 140/90 mmHg, máu sẽ di chuyển qua các động mạch ở áp suất cao, tạo sức ép nhiều hơn lên thành mạch, gây tổn hại cho tim và các mạch máu.

  • Điều trị bệnh mạch vành và những lưu ý khi đi khám bệnh - Phần 2

    Khi mắc bệnh mạch vành, bác sĩ có thể cho bạn sử dụng một số loại thuốc điều trị để giúp làm chậm lại tiến triển của bệnh, cải thiện lưu lượng máu đến cơ tim và làm giảm các triệu chứng đau thắt ngực. Những thuốc thường được sử dụng gồm có:

  • Bệnh động mạch vành và nguy cơ nhồi máu cơ tim - Phần 1

    Trái tim là cơ quan quan trọng nhất trong cơ thể mỗi người. Nó làm việc đều đặn mỗi ngày như một chiếc máy bơm bền bỉ, để đưa dòng máu giàu oxy và dưỡng chất đến nuôi dưỡng tất cả các cơ quan. Để có thể vận hành liên tục được như vậy trong suốt cả cuộc đời,

  • Bệnh tim có phải do gen di truyền?

    Bạn có bao giờ tự hỏi, tại sao giữa hai người cùng hút thuốc lá, một người thì mắc bệnh tim mạch, một người lại không mắc? Hoặc làm thế nào mà một người có chế độ ăn giàu chất béo có thể sống đến 90 tuổi, trong khi một người ăn chay lại có thể bị đau tim ở tuổi 40?

  • Tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch ở trẻ em có bố mẹ hút thuốc lá

    Rất nhiều người lầm tưởng rằng, chỉ những ai hút thuốc lá mới phải gánh chịu những hậu quả nghiêm trọng của nó lên sức khỏe. Nhưng thực tế không phải vậy, bởi cả những người không hút thuốc lá nhưng phải thường xuyên tiếp xúc với khói thuốc (hút thuốc lá thụ động) cũng sẽ phải gánh chịu những hậu quả tương đương.

  • Tình dục như thế nào khi mắc bệnh tim?

    Nếu bạn mắc bệnh tim mạch, đặc biệt là sau khi đã trải qua một biến cố về tim hoặc sau một cuộc phẫu thuật tim, bạn sẽ cảm thấy rất băn khoăn về đời sống tình dục của mình. Liệu bạn có thể tiếp tục các hoạt động tình dục hay không? Và phải làm thế nào cho đúng?

  • Testosterone cao làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim ở nam giới

    Mỗi năm, có thêm 350.000 người Mỹ được chẩn đoán mắc bệnh tim. Nam giới có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn nữ giới. Ước tính cứ 3 người đàn ông Mỹ thì có 1 người mắc bệnh tim mạch, ảnh hưởng tới sức khoẻ của hơn 8,8 triệu người Mỹ.