Trang tin tức

  • Bước đột phá trong điều trị hở van tim 2 lá

    Mới đây, viện Tim Mạch - Bệnh viện Bạch Mai đã thực hiện thành công phương pháp điều trị mới cho các bệnh nhân hở van tim hai lá nặng, mà không cần phải phẫu thuật, gọi là “Can thiệp sửa van hai lá qua đường ống thông”.

  • Phẫu thuật hẹp hở van tim có nguy hiểm không? Khi nào cần mổ?

    Phẫu thuật hẹp hở van tim được áp dụng trong trường hợp van tim bị hẹp hở nặng, điều trị nội khoa không hiệu quả và người bệnh thường xuyên khó thở, mệt mỏi, đau ngực. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp toàn bộ thắc mắc về các phương pháp phẫu thuật van tim này.

  • Nguy cơ trụy tim vì nhịn ăn giảm cân!

    Suy tim có thể là hậu quả của việc giảm cân tiêu cực khiến cơ thể suy nhược và mất nước. Giảm cân bằng chế độ ăn hợp lý kết hợp tập luyện giúp cơ thể khỏe đẹp.

  • Phát triển thành công máy tạo nhịp tim không dùng pin thay thế

    Với tính năng ưu việt là dùng chính nhịp đập của trái tim để tạo năng lượng vận hành thiết bị tái tạo nhịp tim, không cần phẫu thuật lại để thay thế pin, các nhà khoa học Thụy Sỹ đã mở ra một bước tiến mới trong điều trị rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân mắc bệnh về tim mạch.

  • Biến chứng nguy hiểm sau nhồi máu cơ tim và cách phòng tránh

    Bản thân nhồi máu cơ tim cấp đã là biến chứng của động mạch vành bị tắc nghẽn đột ngột, nhưng chưa dừng ở đó, sự nguy hiểm của nhồi máu cơ tim còn tiếp tục kéo dài và làm tăng nguy cơ tử vong ở người bệnh, nếu họ không được điều trị tốt.

  • Suy tim, loạn nhịp có nên sử dụng máy điều hòa nhịp tim?

    Hiện nay việc sử dụng máy điều hòa nhịp tim cho những bệnh nhân đang phải chung sống với một trái tim “lỗi nhịp” không còn quá xa lạ. Nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng, sử dụng máy tạo nhịp tim có thể cải thiện triệu chứng và giảm nguy cơ tái nhập viện và tử vong ở một số bệnh nhân loạn nhịp tim

  • Ngoại tâm thu có nguy hiểm không?

    Ngoại tâm thu là một dạng rối loạn nhịp tim thường gặp nhất, có thể xuất hiện ở người bình thường không gây nguy hiểm, nhưng gặp ở người bệnh tim mạch làm tăng nguy cơ đột tử.

  • Bệnh tăng huyết áp: cần hạn chế sử dụng muối ăn

    Muối (Natri) rất cần thiết cho cơ thể, thông thường nồng độ muối được thận kiểm soát. Nhưng khi lượng muối được đưa vào quá nhiều thận sẽ không thể bài tiết kịp, khiến cơ thể bị tích nước, làm tăng khối lượng máu và do đó làm tăng huyết áp.

  • Điều trị bệnh cao huyết áp bằng cách sử dụng thuốc và thay đổi lối sống

    Bệnh tăng huyết áp (cao huyết áp) là một bệnh nguy hiểm có thể dẫn tới đột quỵ, nhồi máu cơ tim, suy tim hoặc bệnh thận. Mục tiêu điều trị huyết áp cao và giảm được chỉ số huyết áp và bảo vệ các cơ quan quan trọng như tim, não, thận, mắt.

  • Thoát khỏi những cơn khó thở về đêm

    Hầu hết các bệnh tim mạch như tăng huyết áp, bệnh mạch vành, xơ vữa mạch, bệnh huyết khối, rối loạn mỡ máu, rối loạn nhịp tim,…đều dẫn tới suy tim. Dấu hiệu hay gặp nhất ở người bị suy tim là khó thở. Lúc đầu chỉ khó thở khi hoạt động gắng sức, về sau khó thở xảy ra thường xuyên hơn kể cả lúc nghỉ ngơi, đặc biệt ở tư thế nằm nên người bệnh thường phải ngồi dậy để thở vào giữa đêm.

  • Cải thiện tình trạng khó thở, đau ngực do nhịp tim nhanh - suy tim nhờ Ích Tâm Khang

    Chia sẻ khi hết các cơn khó thở về đêm, tức ngực do nhịp tim chậm - suy tim nhờ Ích Tâm Khang của Bác Đàm - 85 tuổi - Ninh Bình

  • Nguy cơ đột quỵ do huyết áp cao

    Huyết áp cao được coi là nguyên nhân số một gây ra đột quỵ (nhồi máu não), ngoài ra nó có thể dẫn đến đau tim, suy tim hoặc suy thận.